1.4.2 .Chấp hành dự toán
1.4.5. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
Quy chế chi tiêu nội bộ chính là cụ thể hóa các văn bản pháp luật về quản lý tài chính tại đơn vị. Đây chính là các định mức chi tiêu, quy trình chi tiêu, nguồn,
thời gian và các nội dung liên quan khác. Đây chính là các căn cứ pháp lý quan trọng để đơn vị thực hiện cơng tác quản lý tài chính tại đơn vị ngồi các quy định pháp luật khác mà đơn vị phải tuân thủ.
Quy chế chi tiêu nội bộ cũng là cơ chế, căn cứ để đơn vị thực hiện sử dụng các địn bẫy tài chính trong q trình quản lý, từ chế độ thưởng, khuyến khích đến các chế tài đối với các hành vi vi phạm các quy định trong hoạt động của đơn vị.
Sự cập nhật, sự hoàn thiện quy chế chi tiêu chính là thể chế hóa các cơng cụ tài chính trong quản lý. Vì vậy, các đơn vị thường cập nhật quy chế chi tiêu để làm động lực và căn cứ cho cơng tác quản lý tài chính.
1.4.5 Những nhân tố tác động đến quản lý tài chính ở một đơn vị y tế cơng lập
- Chính sách, pháp luật của Nhà nước
Chính sách xã hội hóa cho phép các đơn vị y tế đa dạng hóa việc khai thác các nguồn tài chính phục vụ cho cơng tác khám chữa bệnh của mình. Sự cạnh tranh giữa các đơn vị y tế cơng lập và dân lập địi hỏi cần nâng cao chất lượng hoạt động khám chữa bệnh và hoàn thiện quản lý tài chính theo hướng cơng bằng và hiệu quả.
- Trình độ phát triển kinh tế xã hội
Sự phát triển kinh tế của đất nước làm cho đời sốngcủa đại đa số nhân dân được cải thiện so với trước thời lỳ đổi mới. Nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe tăng lên, số lượng người đến các cơ sở y tế khám chữa bệnh tăng lên do đó nguồn thu phí cũng tăng lên. Tất cả những yếu tố nói trên tạo cơ hội tăng nguồn kinh phí cho hoạt động của đơn vị.
- Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực y học
Ngày nay khoa học công nghệ phát triển rất mạnh mẽ trong lĩnh vực khám chữa bệnh, chẩn đoán và điều trị đã mở ra cơ hội hiện đại hóa, phát triển y tế về chất lượng cả số lượng. Tuy nhiên để đảm bảo duy trì hoạt động nâng cao chất lượng và vẫn đảm bảo công bằng hiệu quả đang là bài toán mà các nhà quản lý quan tâm.
- Phương hướng chiến lược phát triển
+ Triển khai đồng bộ các nội dung hoạt động y tế: Làm giảm hẳn tỷ lệ mắc và tử vong hàng năm của các bệnh truyền nhiễm gây dịch, không để thành dịch lớn. Khống chế tới mức thấp nhất tỷ lệ mắc và chết của các bệnh tả, thương hàn, sốt xuất huyết, sốt rét, dịch hạch, viêm não Nhật Bản, viêm gan B...; duy trì kết quả thanh tốn bại liệt và tỷ lệ tiêm chủng cao, đạt mục tiêu loại trừ uốn ván sơ sinh và khống chế bệnh sởi.
+ Hạn chế, ngăn chặn, từng bước làm giảm tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam. Tích cực phịng chống và từng bước đưa phương pháp dịch tễ học vào việc quản lý các bệnh không nhiễm trùng như bệnh tim mạch, ung thư, tai nạn và chấn thương, đái tháo đường, bệnh nghề nghiệp, tâm thần, ngộ độc, tự tử và các bệnh do lối sống không lành mạnh mang lại như nghiện hút, béo phì...
+ Thực hiện tốt cơng tác kiểm dịch y tế biên giới, đảm bảo ngăn chặn sự lan truyền qua biên giới của các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và một số bệnh khác 90% dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch trong sinh hoạt 70% số hộ.
+ Kiện toàn tổ chức và mạng lưới y tế: Kiện toàn hệ thống bộ máy tổ chức, mạng lưới y tế từ Trung ương đến cơ sở, đặc biệt là các Bệnh viện tuyến tỉnh và Đội y tế của các huyện, quận, thống nhất hệ thống tổ chức và quản lý của các Viện thuộc Hệ.
- Đội ngũ nhân lực
Con người là nhân tố bệnh viện trong hoạt động của một tổ chức. Đặc thù của lĩnh vực y tế là phục vụ chăm sóc sức khỏe con người càng quan trọng địi hỏi người phải có tâm phải có tài. Người quản lý có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động của bộ máy quản lý nói chung cũng như quản lý tài chính nói riêng.
Một đơn vị y tế có cán bộ quản lý tài chính có trình độ chun mơn nghiệp vụ có kinh nghiệm, hiểu biết sẽ đưa ra những biện pháp quản lý phù hợp xử lý thông tin kịp thời làm cho công tác kế tốn tài chính ngày càng có kết quả tốt góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính đơn vị.
1.5. Kinh nghiệm quản lý trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính ở một số bệnh viện nước ta một số bệnh viện nước ta
1.5.1. Bệnh viện Đa Khoa thành phố Đồng Hới
Với lợi thế là bệnh viện đa khoa cấp 3 (cấp thành phố) nằm ở khu vực bệnh viện thành phố. Trải qua hơn 5 năm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị Định 43/2006/NĐ-CP từ năm 2006 đến nay bệnh viện ngày càng phát huy vai trị của mình trong cơ chế tự chủ.
Để đạt được những thành tựu đáng kể trên bệnh viện đã từng bước đổi mới công tác quản lý như:
Nguồn thu của các dịch vụ y tế ngày càng đa dạng và từng bước được cải thiện. Trước đây dịch vụ y tế chỉ tập trung vào một số dịch vụ cơ bản. Sau khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, bệnh viện đã tái cấu trúc và bổ sung các dịch vụ y tế khác nhau theo nhu cầu của người bệnh. Điều này đảm bảo đa dạng hóa trong đáp ứng nhu cầu của người bệnh theo khả năng chi trả. Vì vậy nguồn thu của bệnh viện đã được cải thiện nhanh chóng.
Với nguồn thu tài chính đa dạng và tăng lên nhanh chóng, các trang thiết bị máy móc hiện đại từng bước được đầu tư để nâng cao dịch vụ y tế chuyên sâu. Từ các máy X Quang, Chụp Cắt lớp, máy điện tim, nội so và nhiều trang thiết bị phục vụ cho công tác xét nghiệm được đơn vị đầu tư dần theo từng giai đoạn. Vì vậy, chất lượng cơng tác khám chữa bệnh ngày càng được nâng cao.
Cùng với những thay đổi trên, thu nhập của cán bộ nhân viên cũng được cải thiện đáng kể, đặc biệt là những cán bộ có chun mơn giỏi. Vì vậy, bệnh viện khơng những khuyến khích được cán bộ làm việc mà còn thu hút người giỏi về làm việc tại đơn vị.
Để có được những thành tựu trên là do ban lãnh đạo bệnh viện đã quán triệt chủ trương của Đảng và Nhà nước thông qua Nghị định 43/2006/NĐ-CP giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp, mạnh dạn trong công tác tự chủ tài chính, cụ thể:
Chệnh lệch thu chi có xu hướng tăng lên ổn định.Hiệu quả hoạt động quản lý tài chính bệnh viện đa khoa thành phố Đồng Hớitheo Nghị định 43/2006/NĐ-CP được thể hiện như sau:
Mức đảm bảo chi phí Tổng số nguồn thu sự nghiệp
hoạt động thường xuyên = x 100
của đơn vị(%) Tổng số chi hoạt động thường xuyên
Cụ thể, Theo nguồn số liệu của Phịng Tài chính kế tốn Bệnh viện Đa khoa thành phố Đồng Hới
Năm 2015:
Tổng số nguồn thu sự nghiệp: 42.176.000.000đ
Tổng số chi hoạt động thường xuyên: 34.477.000.000đ Như vậy:
Mức đảm bảo chi phí 42.176.000.000
hoạt động thường xuyên = x100 = 113,7% của đơn vịnăm 2015 37.086.000.000
Năm 2016:
Tổng số nguồn thu sự nghiệp: 45.087.000.000đ
Tổng số chi hoạt động thường xuyên: 39.759.000.000đ Như vậy:
Mức đảm bảo chi phí 45.087.000.000
hoạt động thường xuyên = x100 = 113,4% của đơn vị năm 2016 39.759.000.000
Như vậy qua 2 năm (từ năm 2015-2016), mức tự đảm bảo chi hoạt động thường xuyên của Bệnh viện đều lớn hơn 100%. Qua đó cho thấy việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của Bệnh viện theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP đã phát huy vai trị của mình trong cơ chế tự chủ, có khả năng tự chủ một phần kinh phí tương đối lớn. Từ cải thiện chất lượng, cải thiện nguồn thu, bệnh viện khơng những tăng tính tự chủ mà còn nâng cao phúc lợi cho cán bộ nhân viên và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người bệnh.
1.5.2.Bệnh viện Phụ sản thành phố Hải Phòng
Là một trong những bệnh viện có quy mơ lớn chun khoa sâu về sản khoa của thành phố, trong những năm gần đây đã nâng cấp cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người bệnh.
Có được nhữngthành tựu trên là do ban lãnh đạo của bệnh viện đã quán triệt chủ trương của Đảng và Nhà nước thông qua Nghị định 43/2006/NĐ-CP, giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp, mạnh dạn trong cơng tác tự chủ tài chính, khơng trơng chờ hoàn toàn vào Ngân sách Nhà nước. Bệnh viện đã vay vốn mua các máy móc thiết bị y tế. Bao gồm những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ, hỗ trợ chuyên ngành sinh sản đã tạo một bước phát triển khoa học kỹ thuật cao, chuyên sâu có ý nghĩa lớn lớn góp phần vào giải quyết vấn đề hiếm muộn, mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc. Sự thay đổi kịp thời trong công tác quản lý dưới sự chỉ huy của ban lãnh đạo bệnh viện đã góp phần nâng cao năng lực quản lý bệnh viện Phụ sản cụ thể như sau:
- Công tác tổ chức cán bộ: Tiến hành sắp xếp lại tố chức sao cho gọn nhẹ, hợp lý, khoa học. Biên chế cán bộ cũng có sự thay đổi như tăng cường thêm bác sỹ và kỹ thuật viên.
- Cơng tác chăm sóc, điều dưỡng: Chuyển chế độ thường trực 24h sang làm ca 12h/ngày để đảm bảo sức khỏe cho chị em.
- Công tác lập kế hoạch: Tiến hành họp từng đối tượng lắng nghe ý kiến nhiều người đồng thời xác định rõ trách nhiệm sau đó đề ra các kế hoạch chuyên môn. Xây dựng kế hoạch kiểm tra mọi loại cơng việc của phịng chức năng, phịng tổ chức, cơng đồn…
Hiệu quả hoạt động quản lý tài chính Bệnh viện Phụ Sản thành phố Hải Phòng theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP được thể hiện như sau:
Mức đảm bảo chi phí Tổng số nguồn thu sự nghiệp
hoạt động thường xuyên = x100%
của đơn vị (%) Tổng số chi hoạt động thường xuyên
Cụ thể, Theo nguồn số liệu của Phịng Tài chính kế tốn Bệnh viện Phụ
sản thành phố Hải Phòng Năm 2015:
Tổng số nguồn thu sự nghiệp: 19.358.000.000đ
Tổng số chi hoạt động thường xuyên: 16.861.000.000đ Mức đảm bảo chi phí 19.358.000.000
hoạt động thường xuyên = x 100 = 115,48% của đơn vịnăm 2015 16.861.000.000
Năm 2016:
Tổng số nguồn thu sự nghiệp: 21.878.000.000đ
Tổng số chi hoạt động thường xuyên: 17.952.000.000đ Mức đảm bảo chi phí: 21.878.000.000
hoạt động thường xuyên = x100 = 121,87% của đơn vị năm 2016 17.952.000.000
Như vậy qua 2 năm (từ năm 2015-2016) mức tự đảm bảo chi thường xuyên của Bệnh viện Phụ sản thành phố Hải Phòng đều lớn hơn 100%. Qua đó cho thấy việc tự chủ tài chính của BV theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP đã phát huy vai trị của mình trong cơ chế tự chủ, có khả năng tự chủ một phần kinh phí.
1.5.3. Bài học cho cơng tác quản lý tài chính tại bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Thừa Thiên Huế
Từ kinh nghiệm trong công tác quản lý tài chính trên có thể rút ra một số bài học cho bệnh viện Phục hồi chức năng như sau:
Thứ nhất, đó chính là cơ chế tài chính. Cơ chế tài chính tốt sẽ là chìa khóa để quản lý tài chính thành cơng. Cơ chế này được cụ thể hóa bằng cơ chế chi tiêu nội bộ.
Cơ chế chi tiêu nội bộ cần được bàn bạc, thống nhất từ cấp ủy, ban giám đốc và toàn thể nhân viên bệnh viện để tạo sự đồng thuận trong tồn bộ cán bộ nhân viên. Đây chính là chìa khóa cho mọi thành cơng.
Thứ hai, đó chính là sự quyết liệt và quyết tâm của cán bộ quản lý, mà mấu chốt đó chính là quyết tâm của ban giám đốc. Chính sự quyết tâm này là yếu tố quan trọng để triển khai những thay đổi trong cơ chế quản lý tài chính.
Thứ ba, đó chính là quan tâm đến lợi ịch của người lao động. Lợi ích của người lao động chính là động cơ của những thay đổi. Vì vậy, cần chú trọng đến lợi ích của người lao động trong mọi thay đổi quản lý.
Thứ tư, đó chính là đội ngũ cán bộ. Đầu tư cho đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất chính là một trong những cơng cụ làm tăng hiệu quả trong cơng tác quản lý tài chính.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1. Giới thiệu khái quát về Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế Thiên Huế
2.1.1. Giới thiệu khái quát về Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế
Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế Thừa Thiên Huế, chịu sự quản lý toàn diện của Giám đốc Sở Y tế Thừa Thiên Huế, sự quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế. Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế là bệnh viện hạng III, đơn vị có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước.
Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc địa bàn tỉnhThừa Thiên Huế. Đây là bệnh viện chuyên khoa, thực hiện cung cấp dịch vụ y tế Phục hồi chức năng cho người dân trên địa bàn của tỉnh.
- Quá trình lịch sử bệnh viện
+ Quyết định số 1328/QĐ-UB ngày 22/6/1999 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc đổi tên và thành lập một số đơn vị thuộc Sở Y tế, trong đó bao gồm thành lập bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế (trên cơ sở nâng cấp Nhà Điều dưỡng).
+ Quyết định số 1989/QĐ-UB ngày 15/7/2003 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc sáp nhập Trung tâm Phục hồi chức năng trẻ tàn tật vào bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng.
+ Quyết định số 2375/QĐ-UBND ngày 11/11/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc đổi tên bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng thành bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Địa chỉ
+ Cơ sở 1: 93 Đặng Huy Trứ, phường Phước Vĩnh, TP Huế. (234 Chi Lăng, Phú Hiệp, TP Huế)
+ Cơ sở 2: 30 Tô Hiến Thành, phường Phú Cát, TP Huế.
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý ở Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế Thiên Huế
2.1.2.1 Bộ máy tổ chức
Lãnh đạo Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc giúp việc. Giám đốc có trình độ bác sỹ chun khoa II, 02 phó giám đốc có trình độ thạc sỹ. Việc bổ nhiệm Giám đốc Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định, bổ nhiệm Phó Giám đốc do Giám đốc Sở Y tế quyết định. Việc miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu và thực hiện các chế độ chính sách đối với Giám đốc và Phó Giám đốc Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện theo quy định của pháp luật. Các khoa, phòng thực hiện chức năng chuyên môn phối hợp đồng bộ và nhịp nhàng.
- Phòng chức năng: Gồm 05 phòng.
+ Phòng Tổ chức cán bộ: 3 người + Phòng Kế hoạch tổng hợp: 3 người
+ Phịng Tài chính kế toán: 4 người (kế toán trưởng phụ trách chung, kế tốn viện phí, kế tốn tài sản và thủ quỹ)