TRIẾT HỌC XÃ HỘI của ĐỨC PHẬT GƠ-TA-MA

Một phần của tài liệu PTCR so 16 for web (Trang 32)

- Tồn thể thành viên Hội Thân Hữu Già Lam

TRIẾT HỌC XÃ HỘI của ĐỨC PHẬT GƠ-TA-MA

(Bài thuyết trình của Giáo sư K. Ramakrishna Rao, Chủ tịch Ủy ban nghiên cứu Triết học, Ấn Độ, đọc tại Hội thảo quốc tế Phật giáo và Thế kỷ 21, tổ chức tại Bồ đề đạo tràng vào tháng 2-2007)

Nguyên Hiệp dịch

Những nhà tư tưởng Phật học Ấn Độ đã nỗ lực phát triển và làm tinh tế học thuyết vơ ngã của đức Phật và những hàm ý đạo đức về tính đồng nhất cá nhân. Tuy nhiên, những hàm ý xã hội nơi lời dạy của đức Phật vẫn chưa được các nhà tư tưởng kinh điển Ấn Độ khai thác một cách sâu rộng. Tăng già (sangham), một trong ba nơi quy y của người Phật tử đã giới hạn trong phạm vi tăng lữ, và tự viện của họ chỉ dừng lại ở chỗ làm nơi hành thiền và trú ngụ cho những tăng sĩ hơn là những trung tâm hoạt động xã hội sống động. Sau Asoka (A Dục), Phật giáo ở Ấn Độ dường như hướng đến việc đào

luyện trí năng hơn là một tơn giáo nhiệt tâm với xã hội. Tơi cho rằng cơng trạng trong việc phác thảo đẩy đủ mối liên hệ của giáo pháp đức Phật đối với xã hội là thuộc về Bhimrao Ramji Ambedkar. Ambedkar nổi tiếng như là một người kiến tạo hiến pháp Ấn và chính đáng được xem là nhà lãnh đạo nổi bật nhất của tầng lớp Dalit. Cĩ thể ngoại trừ M.K. Gandhi, ơng là một chính khách cĩ

ảnh hưởng nhất sau khi đã qua đời từ khi Ấn Độ độc lập.

Ngay cả Jawaharlal Nehru cũng khơng thể sánh bằng

được. Ảnh hưởng của Ambedkar đối với Ấn Độ khơng

giới hạn nơi việc đánh thức những người Dalit và tầng lớp bị áp bức. Sự đĩng gĩp của ơng vào lĩnh vực tư

tưởng xã hội rất lớn nhưng ít được nhận thấy. Dường như, phương pháp và sự lý giải của Ambedkar về triết học xã hội của đức Phật cĩ thể chứng minh là thích hợp và tiềm tàng giá trị đối với xã hội Ấn Độ hiện thời như tư tưởng xã hội của Gandhi với gốc rễ của nĩ nằm trong những đặc tính của Hindu. Chúng ta hãy khảo sát một vài khía cạnh về triết học xã hội của Phật giáo như được Ambedkar lý giải.

Mục đích triết học xã hội của đức Phật là thiết lập một cộng đồng bao hàm được đặt nền tảng trên Pháp và duy trì bằng Pháp (dhamma). “Cộng đồng bao hàm”

khơng chỉ là lối nĩi được Ambedka sử dụng mà cịn là mục đích ơng đang tìm kiếm. Sự thật, Ambedkar đã quy ngưỡng theo Phật giáo bởi tính bao hàm của nĩ. Tính

bao hàm đĩ đại diện cho một khế ước sắc bén đối với sự chia rẽ đang tăng cao và những xu hướng loại trừ đang tràn lan khắp xã hội Hindu. Tính bao hàm ấy bao gồm sự nhận thức về bình đẳng và khơng rao truyền sự bất bình

đẳng vào xã hội. Ambedkar giải thích tư tưởng xã hội

Hindu được đặt căn bản trên học thuyết guna1 như được tán thành trong Samkhya (Số luận) và được sáp nhập vào trong Bhagavad Gita là khơng chỉ thừa nhận “sự bất bình

đẳng xếp hạng” giữa người với người mà cịn là tính chất

cố định trong quan hệ của họ. Điều này Ambedkar cho rằng là nhân tố căn bản nằm sau hệ thống đẳng cấp của Hindu. Đẳng cấp là điều kiện căn bản của bất bình đẳng xã hội được duy trì vơ hạn định. Như vậy, nĩ là một sự trở ngại cho việc tạo ra một cộng đồng bao hàm. Theo cách nhìn của Ambedkar, sự hình thành đẳng cấp khơng chỉ trái ngược với Pháp và sự cơng bằng tự nhiên mà nĩ cịn mâu thuẫn với chính học thuyết guna mà cĩ lẽ trên

đĩ nĩ đặt nền tảng và biện minh. Ambedkar viết, “tiêu điểm của vấn đề là, Prakriti2 của một cá thể luơn luơn thay đổi bởi vì điều kiện của các guna luơn thay đổi. Nếu guna thay đổi thường xuyên trong điều kiện tương quan của chúng thì khơng thể cĩ một hệ thống phân loại con người vào trong các varnas (đẳng cấp) trường cửu và cố

định, và cũng khơng cĩ sự truyền thừa nghề nghiệp vĩnh

cữu và cố định được. Tồn bộ học thuyết của Bhagavat Gita do đĩ đã sụp đổ” (Ambedkar, 1950).

Biến đổi vơ thường là những điều kiện hiện hữu tự nhiên trong tư tưởng Phật giáo. Con người là hợp thể của những trạng thái luơn thay đổi. Con người là những tiến

Một phần của tài liệu PTCR so 16 for web (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)