NGÃ VÀ TÍNH ĐỒNG NHẤT TRONG PHẬT GIÁO

Một phần của tài liệu PTCR so 16 for web (Trang 37)

- Tồn thể thành viên Hội Thân Hữu Già Lam

4 Sila theo thuật ngữ Phật học cĩ nghĩa là “giới luật” Ở đây, Ambedkar đã sử dụng từ này theo một nghĩa rộng hơn.

NGÃ VÀ TÍNH ĐỒNG NHẤT TRONG PHẬT GIÁO

TRONG PHẬT GIÁO

Cĩ hai phương diện cĩ liên quan và quan trọng hơn cả trong những lời dạy của đức Phật liên quan đến khái niệm về “ngã”. Thứ nhất là học thuyết về vơ thường. Đối với đức Phật, sự thay đổi là thực, khơng giống những nhà tư tưởng Upanishad, cho rằng những gì thay đổi là phi thực. Trong khi những nhà Advaita như Sankara (1980) cho rằng những sự kiện thay đổi trong thế giới là hão huyền và phi thực, đức Phật nhìn tự ngã bất biến là khơng thực hữu, một thực tại huyễn ảo. Phương diện thứ hai là việc thừa nhận tình trạng khổ đau phổ biến của con người và mục đích vượt qua nĩ. Phương diện này đặc

biệt liên quan đến học thuyết xã hội của Phật giáo. Cĩ hai phương diện được liên kết trong học thuyết vơ ngã (anatmavada). Khơng thể cĩ tự ngã thường hằng và vĩnh cửu trong một thế giới luơn đổi thay và vơ thường. Khổ

đau do tham ái và chấp thủ đem lại bởi những sai sử của

thân và tâm là vì vơ minh. Quan điểm sai lầm về tự ngã bất biến và trường cửu là điều kiện căn nguyên và nguồn gốc chính của tham ái chấp thủ. Do đĩ, việc nhận thức rằng khơng cĩ tự ngã trường cửu bất biến trú ngụ trong chúng ta là điều kiện cần thiết trong tiến trình đoạn trừ khổ đau, mục đích đã định mà người Phật tử cố gắng đạt đến.

Mặc dù tất cả Phật tử chấp nhận lời dạy của đức Phật

về sự khơng tồn tại của tự ngã, như là tư tưởng Phật học

được đưa ra nhằm phê bình những khái niệm chính

thống về ngã, điều này đã ngày càng trở nên cần thiết để giải thích tính đồng nhất của con người và sự tương đồng

giữa các cá nhân. Vấn đề rắc rối về ngã và sự phủ nhận nĩ đã được các nhà Phật học lỗi lạc giải thích khác nhau.

Những nhà Phật học nhiều ít đều đồng ý rằng ngã như là một thực thể trường cửu bất biến là khơng tồn tại. Tất cả

họ đều nhận thấy ngã là một tập hợp bao gồm những

trạng thái thuộc về thân và tâm (skandhas, uẩn), đĩ là sắc

(rupa), thọ (vedana), tưởng (samjna), hành (samskara), và thức (vijnana). Khi một người nĩi đến ngã là nĩi đến một hay nhiều uẩn. Tuy nhiên, cĩ những sự bất đồng trong việc giải thích lời dạy của đức Phật về vấn đề con người là gì. Trước tiên là luận điểm của những nhà

Pudgalavada (Độc Tử bộ), rằng cĩ một thứ cuối cùng thực hữu và tồn tại, điều đĩ đề cập đến con người. Một luận điểm khác là sự phủ nhận thực tại sau cùng của

Madhyamika (Trung Quán) về khái niệm tự ngã hay con người. Ở giữa bài, chúng ta sẽ thấy học thuyết của

Vasubandhu (Thế Thân) về con người. Trong những tác phẩm của những nhà tư tưởng này, ý nghĩa về “thực” và “hữu” khác với những tiêu chuẩn đồng nhất khác nhau. Chúng ta hãy khảo sát ngắn gọn những học thuyết chính về con người nơi Phật giáo Ấn Độ. (Về một sự thảo luận chi tiết xin xem Duerlinger, 2003).

Một phần của tài liệu PTCR so 16 for web (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)