- Tồn thể thành viên Hội Thân Hữu Già Lam
4 Sila theo thuật ngữ Phật học cĩ nghĩa là “giới luật” Ở đây, Ambedkar đã sử dụng từ này theo một nghĩa rộng hơn.
HỌC THUYẾT CỦA VASUBANDHU VỀ CON NGƯỜ
cĩ sự tự nhận thức của chính họ mặc dầu họ khơng cĩ tính đồng nhất riêng biệt. Câu hỏi cịn lại là chúng ta cĩ thể tự nhận thức khi khơng cĩ tính đồng nhất hay khơng? Quan điểm ở trên bị phê bình trong Katha-Vatthu là khơng thể đứng vững được, vì rằng những thực thể
khơng thể lý giải khơng thể tồn tại. Tuy nhiên, con người sau cùng thực cĩ theo quan điểm của những nhà
Theravada, ngoại trừ sự tồn tại của họ khác với sự tồn tại của năm uẩn cấu thành họ.
HỌC THUYẾT CỦA VASUBANDHU VỀ CON NGƯỜI VỀ CON NGƯỜI
Tác giả Abhidharmakosabhasyam (A-ti-đạt-ma-câu- xá luận), một tác phẩm bao gồm khoảng sáu trăm bài kệ, Vasubandhu (Thế Thân) là một trong những tác gia Phật học được kính trọng nhất. Thật khĩ để xếp ơng thuộc về một trường phái cụ thể nào. Tuy rằng sự thật Abhidharmakosabhasyam đề cập chính mình như được viết từ viễn cảnh của những nhà Vaibhasika (Đại-ti-bà- sa) của Kasmir, như Poussin (1988) chỉ ra, Vasubandhu
đã cĩ những đồng cảm với những nhà Sautrantika (Kinh
lượng bộ) và chịu ảnh hưởng lớn lao bởi các nhà
Yogacara (Duy Thức), đặc biệt anh trai của ơng là
Asanga (Vơ Trước). Poussin xem Abhidharmakosa- bhasyam “cĩ lẽ là tác phẩm hướng dẫn hàng đầu của
như là “một giáo sư tuyệt vời của Phật giáo, một giáo sư Phật giáo khơng mang tên bộ phái hay trường phái…” (tr. 6).
Luận điểm trọng tâm của Vasubandhu liên quan đến ngã bằng ngơn ngữ của chính mình là: “Nên biết rằng sự biểu hiện, ‘ngã’, đề cập đến một tập hợp của các uẩn mà khơng đề cập đến thứ gì khác bởi vì khơng cĩ sự nhận thức trực tiếp hay sự suy luận hợp lý” (phẩm 1.2). Như Duerlinger chỉ ra trong chú giải của mình, đoạn văn này
đề cập đến hai điều riêng biệt. Thứ nhất, nĩ hàm ý việc
phủ nhận sự hiện hữu của tự ngã như là một thực thể
đồng nhất riêng biệt bởi vì chúng ta khơng cĩ nhận thức
trực tiếp hay sự suy luận hợp lý chứng nhận sự hiện hữu của nĩ. Thứ hai, khái niệm về tự ngã đề cập đến một sự kết hợp gồm các uẩn, và khi chúng ta nĩi về “ngã” chúng ta đề cập đến một hay nhiều uẩn. Nĩi cách khác, các uẩn là cơ sở nhân quả của khái niệm về ngã. Khi khảo sát bất cứ một uẩn nào một cách riêng lẻ hay khi liên hệ chúng lại với nhau chúng ta khơng tìm thấy ngã. Do đĩ,
Vasubandhu khẳng định, chúng ta phải kết luận rằng ngã khơng tồn tại.
Vasubandhu chấp nhận luận điểm của những nhà
Pudgalavada rằng những gì tồn tại sau cùng là con người và khơng cĩ ngã. Sự tồn tại của con người thì giống như sự tồn tại của các uẩn cấu thành họ. Tuy nhiên, ơng phủ nhận quan điểm của các nhà Pudgalavada rằng con
người là hiện tượng khơng thể lý giải. Theo Vasubandhu, chỉ cĩ hai loại thực thể tồn tại. Một số cĩ sự tồn tại thực trong khi một số khác là cĩ thực dựa trên khái niệm. Nhĩm thứ hai này thuộc về phạm trù thực tại được thiết lập, như Duerlinger đặt nĩ. Khơng cĩ thứ gì tồn tại trừ khi nĩ thuộc về một trong hai phạm trù trên. Khi một thực thể được xem là thực dựa trên quy ước, thực tại của nĩ được khái niệm là tuỳ thuộc vào những thực thể cấu thành nĩ. Như vậy theo Vasubandhu, con người cuối cùng tồn tại và tuy vậy thực tại của họ chỉ dựa trên khái niệm. Tuy nhiên, con người cuối cùng thực cĩ bởi vì, khái niệm về họ được dựa trên sự tập hợp những trạng thái thân tâm của họ (skandha), mà chúng tồn tại bởi chính chúng và cĩ những những sự đồng nhất của chính chúng. Thực tại của một người như vậy là một thực tại
được phản chiếu. Ở mức độ khái niệm, thực tại của con
người là bản chất và cơ sở mà con người dựa vào. Tuy nhiên, bởi vì con người được quan niệm và sự đồng nhất của họ được phân tích tùy thuộc vào những sự kiện và thực thể cĩ thực theo bề ngồi, nên con người cĩ thể
được xem xét từ người thứ ba là viễn cảnh bên ngồi như
là thực cĩ khách quan.
Như vậy, luận điểm của Vasubadhu cĩ hai sự khẳng
định cĩ liên quan. 1) Chúng ta khơng cĩ cái gọi là “ngã”.
2) Tuy nhiên, chúng ta là cĩ thực và cuối cùng tồn tại
(Duerlinger, 2003). Khẳng định thứ nhất được chứng
minh trên cơ sở, rằng chúng ta khơng tìm thấy nhận thức trực tiếp hay những suy luận cĩ giá trị để xác chứng sự hiện hữu của ngã. Đối với kết luận thứ hai, điều đã được chỉ ra, chúng ta cĩ một khái niệm về ngã mà nĩ thật cĩ bởi vì cơ sở nhân quả của khái niệm đĩ trong tập hợp năm uẩn được biết tồn tại bởi nhận thức trực tiếp và suy luận hợp lý. Rõ ràng rằng điều mà Vasubandhu phản đối
là tự ngã như là một thực thể cĩ thực và bất biến như
được quan niệm bởi các tư tưởng gia Ấn giáo như
Nyaya-Vaisesika và khơng cĩ tự ngã trong ý nghĩa con người. Thực sự, ơng khẳng định rằng học thuyết của ơng là con đường trung đạo giữa khái niệm siêu việt về một tự ngã thường hằng và thuyết hư vơ.