Ahimsa, một thuật ngữ được sử dụng trong cả Ấn giáo, Kỳ na giáo và Phật giáo, nhưng ý nghĩa của từ này được dùng cĩ

Một phần của tài liệu PTCR so 16 for web (Trang 42 - 43)

- Tồn thể thành viên Hội Thân Hữu Già Lam

5 Ahimsa, một thuật ngữ được sử dụng trong cả Ấn giáo, Kỳ na giáo và Phật giáo, nhưng ý nghĩa của từ này được dùng cĩ

na giáo và Phật giáo, nhưng ý nghĩa của từ này được dùng cĩ phần khác nhau ở trong mỗi tơn giáo. Trung Hoa dịch từ này là “bất hại”, và đơi khi được chuyển dịch sang tiếng Anh là “non-violence” hoặc “harmlessness”. Nhưng trong các bài viết bằng tiếng Anh thì thuật ngữ này thường được để nguyên (người dịch).

Vedanta, chúng ta tìm thấy sự đồng nhất của bản ngã cá nhân (atman) với siêu ngã (Brahman). Nĩi cách khác, sự

đồng nhất cá nhân khơng chỉ hồ nhập vào sự đồng nhất

lồi người mà cả với tính đồng nhất siêu việt của tất cả, chính nĩ ở trong sự bao la nhất và tốt đẹp tinh khiết nhất của nĩ. Đoạn kinh ở trong Chandogya Upanisha,

“tattvamasi”6, được xem như là lời nĩi vĩ đại

(mahavakya) tĩm tắt mối liên hệ giữa con người và thực tại siêu việt. Con người cá thể (jiva) trong Advaita khơng phải là một phần của ý thức siêu việt, cũng khơng phải khác cũng khơng phải sự biến đổi ý thức siêu việt. Tuy nhiên ở đây tơi thấy, sự giải thích thơng thường của

Advaita như là một hệ thống nhất nguyên và tuyệt đối. Ở mực độ bản thể học, Advaita cĩ thể được xem là nhất nguyên luận và tuyệt đối. Ở mức độ kinh nghiệm, tuy nhiên, đa nguyên khơng chỉ thực cĩ mà cịn phù hợp với khái niệm đồng nhất và đa dạng. Bên cạnh đĩ ở trong Phật giáo, khía cạnh đồng nhất con người vượt qua và ở trên tính đồng nhất cá nhân được khẳng định khơng chỉ là việc phủ nhận tự ngã mà cũng ở trong câu kinh nổi tiếng “Sangham saranam gaschami.”7 Và Sangha như Ambedkar giải thích là cộng đồng loại người bao hàm.

Các xã hội khắp thế giới đang trải qua một thời kỳ

đáng quan ngại. Các tính đồng nhất quốc gia đang đánh

mất nhanh chĩng sự thích hợp của chúng. Trong một vài trường hợp những sự đồng nhất được đặt cơ sở trên tơn giáo và ngơn ngữ đã trở thành nổi bật với những hậu quả thảm khĩc đối với lồi người. Nhu cầu cấp bách là

khơng chỉ nhận thấy sự đa nguyên các sự đồng nhất là

điều cần thiết mà cịn phải phát triển tính đồng nhất con

người phổ quát như là sự đồng nhất quan trọng, siêu việt và hợp nhất, và thúc đẩy nĩ bằng việc đẩy mạnh những giá trị sẻ chia phổ quát về tình thương và chân lý. Đĩ là những gì triết học xã hội của Gandhi và Ambedkar chủ trương, mà tơi xem như là niềm hy vọng tốt đẹp nhất đối với lồi người bị phân chia và bị quấy nhiễu bởi những chính sách chính trị gây xung đột tính đồng nhất./.

Tài liệu tham khảo:

Một phần của tài liệu PTCR so 16 for web (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)