QUAN ĐIỂM CỦA CANDRAKIRTI VỀ NGÃ

Một phần của tài liệu PTCR so 16 for web (Trang 39 - 41)

- Tồn thể thành viên Hội Thân Hữu Già Lam

4 Sila theo thuật ngữ Phật học cĩ nghĩa là “giới luật” Ở đây, Ambedkar đã sử dụng từ này theo một nghĩa rộng hơn.

QUAN ĐIỂM CỦA CANDRAKIRTI VỀ NGÃ

Candrakirti (Nguyệt Xứng) của thế kỷ thứ bảy sau Tây lịch thuộc về truyền thống Madhyamika (Trung luận) Phật giáo. Madhyamikavatara của Candrakirti cĩ nghĩa là một sự giới thiệu tổng quát về triết học của Nagarjuna (Long Thọ). Sự thật, nĩ cịn nhiều hơn thế. Trải qua năm trăm năm sau Nagarjuna, Candrakirti đưa một quan điểm sâu rộng hơn về triết học Madhyamika khi nĩ đã phát triển trên năm thế kỷ sau Nagarjuna. Nơi Candrakirti, chúng ta tìm thấy sự giải thích rõ ràng nhất của Madhyamika về học thuyết ngã/con người.

Giống như những nhà tư tưởng Phật học khác, Candrakirti biện luận rằng chính việc tin vào sự tồn tại của một tự ngã thường hằng bất biến là nguyên nhân tạo nên khuynh hướng con người chấp thủ và trở nên bám chặt vào cái tơi. Cảm giác về “tơi” và “của tơi” đã bĩp méo hiểu biết của chúng ta, chất chứa vơ minh và gây nên khổ đau. Do đĩ, sự hiểu biết đúng đắn về sự khơng tồn tại của ngã là điều kiện cần thiết cho việc chấm dứt khổ đau. Candrakirti khẳng định rằng khái niệm về ngã

như được thừa nhận bởi những trường phái Phật giáo

khác khơng thật sự gĩp phần phủ nhận tự ngã và chấm dứt khổ đau. Nếu một người tin rằng ngã/con người cuối cùng thực cĩ, cho dù thực tại là chân thực hay được thiết lập hay dựa trên khái niệm, vị ấy vẫn bị bao trùm bởi chuỗi tư tưởng của mình, trĩi chặt vị ấy với cái tơi, khái niệm về tơi và của tơi. Vị ấy đau khổ thường xuyên.

Phương cách duy nhất mà chúng ta cĩ thể giải thốt khổ

đau là bằng cách nhận ra rằng khái niệm về ngã/con

người khơng cĩ sự tồn tại sau cùng.

Candrakirti khẳng định rằng khái niệm về ngã như là

một thực thể cụ thể, một thực thể tồn tại độc lập, thực thể

đĩ khơng bị tạo ra bởi thực thể khác, nĩ là vĩnh cửu và

bất biến, như được quan niệm bởi các triết gia Samkhya, là sai lầm và mâu thuẫn. Một tự ngã như vậy là “hồn tồn hư ảo;” nĩ “khơng được sinh ra như đứa con của

một phụ nữ vơ sinh” (6.122). Nếu tự ngã khơng cĩ sự tồn tại, các đặc tính được quy cho nĩ cũng khơng cĩ sự tồn tại thực sự. Như vậy ngã là một “điều tưởng tượng dựa trên khái niệm.”

Candrakirti khẳng định rằng khái niệm về ngã như sự tập hợp của các uẩn hay tâm tương tự khơng thể bảo

vệ được. Nếu ngã/con người tương tự các uẩn,

Candrakirti biện luận, thì giống như các uẩn, sẽ cĩ nhiều bản ngã trong con người và rằng chắc chắn chúng là thực và rõ ràng giống như các uẩn (6.127). Hơn nữa, các uẩn thay đổi liên tục, và chúng biến mất hồn tồn trong

trạng thái Niết-bàn. Vậy thì, cái gì là tự ngã trong trạng thái đĩ? Lại nữa, nếu tự ngã là vơ thường và thay đổi như các uẩn, ai là tác nhân mà nghiệp quả liên hệ đến?

Đối với những lý do này, rõ ràng rằng “ngã khơng phải

là các uẩn hay tâm” (6.130).

Sau khi phản đối khái niệm của Theravada về ngã như là một hợp thể các uẩn và học thuyết của Vasubandhu về con người, Candrakirti biện luận rằng quan điểm về ngã như là một thực thể khơng thể lý giải, rằng nĩ khơng đồng cũng khơng khác với các uẩn nhưng con người thì cĩ thực, là cũng sai lầm. Theo Candrakirti, khơng cĩ điều gì tồn tại mà khơng cĩ tính đồng nhất

riêng của chính nĩ.

Theo học thuyết Madhyamika, hiện tượng khơng cĩ thực tại chân thực. Các uẩn, dù chúng đề cập đến những trạng thái tâm bên trong hay những hình sắc bên ngồi, tất cả chúng vốn khơng. Niết bàn chính là sự vắng mặt

cái sau cùng (6.189). Các pháp mà chúng khơng cĩ thực

tại độc lập khơng phải vì lý do đĩ mà cĩ sự tồn tại sau cùng. Candrakirti khơng cho rằng ngã/con người là thực cĩ theo quy ước, mà biện luận rằng ngã thực cĩ trên quy

ước là trống rỗng thực tại trong ý nghĩa tồn tại sau cùng.

Ơng chấp nhận khái niệm về ngã tùy thuộc vào các uẩn; nhưng ơng phủ nhận việc cho rằng các uẩn là những thực thể cĩ thực. Ơng đồng ý với các nhà Pudgalavada rằng con người khơng phải giống cũng khơng phải khác với các uẩn. Tuy nhiên, ơng lập luận rằng, những thực thể như ngã, vì nĩ khơng cĩ tính đồng nhất nên trống rỗng và do đĩ khơng thể tồn tại sau cùng. Ở đây dường như ơng đồng ý với Vasubandhu.

Tĩm lại, tất cả những nhà Phật học ít nhiều đều đồng ý rằng ngã như là một thực thể vĩnh cửu và bất biến là khơng tồn tại. Tất cả họ đều chấp nhận khái niệm về ngã như là những trạng thái của tâm và thân (skandha). Tuy nhiên, cĩ sự khác biệt trong các giải thích về lời dạy của

đức Phật đối với vấn đề con người là gì. Quan điểm của

những nhà Theraveda chính thống thì rằng ngã khơng cĩ gì khác ngồi một tập hợp các uẩn (skandha). Những nhà Pudgalavada cho rằng con người đơn giản là khơng thể giải thích được, mặc dù khái niệm con người tuỳ thuộc

vào các uẩn, con người khơng phải giống cũng khơng phải khác với các uẩn. Tuy nhiên, con người cĩ sự tồn tại sau cùng như ngọn lửa cĩ, khi được phân biệt khỏi nhiên nhiệu. Vasubandhu khẳng định rằng con người khơng cĩ sự tồn tại cuối cùng, mà sự tồn tại của nĩ về thực chất được thiết lập bởi vì khái niệm của nĩ dựa vào các uẩn, mà chúng là những thực thể. Theo nghĩa này, con người cĩ sự tồn tại sau cùng. Candrakirti phủ nhận sự hiện hữu sau cùng của con người bằng cách khẳng

định rằng các pháp hữu vi hay những thực thể nào mà

chúng thiếu tính đồng nhất là khơng tồn tại, và rằng bất cứ điều gì mà nĩ được tạo ra và cĩ điều kiện là khơng thể cĩ sự tồn tại sau cùng.

Việc phủ nhận khái niệm tự ngã, khơng khĩ khăn để nhận thấy rằng, tâm điểm của đức Phật là vào tự ngã

kinh nghiệm, được nhìn như là một cái tơi trĩi buộc.

Trong thực tế, đức Phật ít quan tâm đến việc tìm kiếm những câu trả lời cho những vấn đề siêu hình gây phiền tối liên quan đến Thượng đế và linh hồn. Chúng ta thấy

đức Phật nĩi trong Majjhima Nykaya (Trung Bộ kinh),

“Đĩ khơng phải lúc để bàn luận về lửa đối với những người thực sự đang bị lửa thiêu đốt, mà đĩ là lúc để thốt

ra khỏi đĩ.” Mối quan tâm của đức Phật là vấn đề con người hiện tại và do đĩ giải pháp của Ngài là dựa trên kinh nghiệm. Do đĩ, điều đức Phật phủ định khơng phải là một cái ngã siêu hình mà là cái ngã tâm lý với những chức năng quan trọng của cái tơi. Chính cái tơi, nĩ chứa chấp những tham muốn và là cơng cụ của tham ái và chấp thủ, là nguyên nhân của khổ đau. Vì thế, những gì Phật giáo nhắm mục đích đến khi bàn về tự ngã/con

người là một sự phủ nhận cái tơi thơng qua sự phân tích chính nĩ về tự ngã.

Mục đích việc bác bỏ cái tơi nhằm đáp ứng điều gì? Khơng cĩ gì khĩ khăn để thấy rằng sự phân tích của Phật giáo về khổ đau mà nĩ chính là kết quả của một chuỗi sự kiện bắt nguồn từ cái tơi. Cái tơi là nguyên nhân của khổ

đau và do đĩ sự chấm dứt khổ đau địi hỏi những nỗ lực

kiểm sốt cái tơi. Hơn nữa, sự đồng nhất của chúng ta thường liên quan đến cái tơi. Tính đồng nhất bị thúc đẩy bởi bản ngã cĩ khuynh hướng trở thành loại trừ hơn là bao hàm. Phật giáo rõ ràng chống lại một sự đồng nhất như vậy.

Ambedkar hình như ít quan tâm đến những khía

canh siêu hình của bản ngã. Khái niệm của ơng rõ ràng giới hạn ở nơi những phương diện đạo đức và tâm lý. Sự thực ơng khơng quan tâm đến đời sống sau khi chết hay tái sinh. Điều cuốn hút ơng ở nơi Phật giáo là khía cạnh xã hội của giáo pháp và vai trị của nĩ trong đời sống. Hàm ý việc phân tích tự ngã của Phật giáo đối với học thuyết xã hội là niềm tin vào một tự ngã thường hằng, vĩnh cửu bất biến sẽ gây trở ngại cho việc chứng đắc

Niết-bàn và tạo ra một cộng đồng bao hàm lý tưởng. Giải pháp cho vấn đề này là bác bỏ cái tơi thơng qua lịng từ

bi đối với mọi người. Nĩi theo Ambedkar, “Đạo đức

phát sinh từ nơi Pháp là điều hồn tồn cần thiết để con người yêu thương con người.” “Khơng phải để làm hài lịng Thượng đế mà con người cần phải cĩ đạo đức hơn. Chính vì lợi ích của chính mình mà con người phải u thương con người” (1957, tr.231).

Ambedkar khơng phải sinh ra đã là một Phật tử. Ơng đã cải đạo vào cuối đời. Sau một cuộc tìm kiếm sự đồng

nhất lâu dài và miệt mài, ơng đã quy y theo Phật giáo. Ơng tìm thấy tính đồng nhất của mình nơi đức Phật. Ơng

tìm thấy nơi Phật giáo sự ủng hộ tích cực cho một cộng

đồng bao hàm được thắt chặt bằng lịng từ bi và được

dẫn dắt bằng Pháp. Ơng khơng quan tâm đến những lý thuyết về tự ngã, mà quan tâm đến những giá trị phổ quát của con người, điều ơng tìm thấy nơi những lời dạy của

đức Phật.

Một phần của tài liệu PTCR so 16 for web (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)