- Tồn thể thành viên Hội Thân Hữu Già Lam
Tác Phẩm Mới của TT Tuệ Sỹ
với Dấu Ấn Một Nhà Sư, Nghệ Sĩ
Việt Báo Thứ Tư, 8/15/2007, 12:02:00 PM – Bài của Nguyên Giác
Buổi Giới Thiệu Sách "Huyền Thoại Duy Ma Cật" của Thầy Tuệ Sỹ đã thành cơng viên mãn hơm Thứ Bảy 11-8-2007 tại Phịng Triển Lãm Việt Báo, Westminster, California.
Buổi giới thiệu xen lẫn các thời nĩi chuyện của các diễn giả và đĩng gĩp
văn nghệ của các ca sĩ vừa trang nghiêm, thân tình, xứng hợp với văn phong đạo học và nghệ sĩ trong tập sách Huyền Thoại Duy Ma Cật của Thầy Tuệ Sỹ.
Thầy Thích Nguyên Siêu đã nĩi về sách này:
"... Huyền Thoại Duy Ma Cật, tác
phẩm được giới thiệu hơm nay, hàm
tàng một nội dung ẩn mật phơ diễn hành trạng của vị Bồ Tát hĩa thân vào đời để thi thiết Bồ Tát đạo, lập thệ sâu xa Bồ Tát nguyện và tác thành chân thân Bồ Tát hạnh giữa biển đời sinh tử trầm luân.
Huyền Thoại Duy Ma Cật là tác phẩm
mới nhất được Thầy luận giải bằng sở tri
uyên thâm Phật pháp, bằng nghệ thuật văn phong lịch nghiệm để từ đĩ hiến
dâng, trao tặng cho tất cả bằng hữu tri thức, cùng pháp giới chúng sanh thấm nhuần ân pháp nhũ..."
Các diễn giả đã trình bày mỗi người một hướng nhìn—gồm Thượng Tọa Thích Ngun Siêu, Cư sĩ Mật Nghiêm
Đặng Nguyên Phả, nhà văn Nhã Ca, nhà
văn Viên Linh, nhà văn Đỗ Quý Tồn - hoặc về cơng trình nhiều thập niên của Thầy Tuệ Sỹ, hoặc về bản thân Thầy Tuệ Sỹ, hoặc về các kỷ niệm với Thầy Tuệ Sỹ, hoặc về tác phẩm Huyền Thoại
Duy Ma Cật.
Điều hợp chương trình là Thượng
Tọa Thích Minh Dung đã khéo léo, mời các nghệ sĩ Phương Dung, Kim Anh, Bích Thuận, Ngọc Nơi, Long Thành, Nguyễn Tiến Dũng… trình bày các bản nhạc nhẹ nhàng, tươi vui, hay là hị Huế.
Độc đáo cũng là khi Thầy Thiện Đồng
lên ứng khẩu 2 câu vọng cổ. Và xúc
động nhất là khi ca sĩ Phương Dung cuối
chương trình đã hát bài "Sám Hối," một tuyệt phẩm của âm nhạc Phật Giáo.
Nhà thơ Viên Linh đã nhắc về một số kỷ niệm với Thầy Tuệ Sỹ khi thầy gửi thơ, truyện cho tạp chí Thời Tập hơn 40 năm trước, và khi ra hải ngoại nhà thơ Viên Linh đã thực hiện 2 số báo đặc biệt cĩ chủ để về Tuệ Sỹ.
Viên Linh nhắc lời cố Hịa Thượng Mãn Giác rằng "Tuệ Sỹ đã tu từ ngàn kiếp trước rồi…" và lời nhà thơ Bùi Giáng rằng, "…ai ngờ đâu, nhà thơ Việt phi phàm, nghe 4 câu đã lạnh buốt cả hồn, thiên tài quá lớn…"
Giới thiệu chi tiết nhất lại là nhà thơ
Đỗ Quý Tồn, khi nhắc rằng chính Tuệ
Sỹ là người nhận ra khía cạnh kịch trong Kinh Duy Ma Cật, và mỗi phẩm, mỗi chương là một màn kịch, một truyện phim, và khi thiên nữ xuất hiện là cĩ biến cố trong chuyển kịch. Trong sách này, Thầy Tuệ Sỹ đã trở thành một nhà phê bình kịch.
Đỗ Quý Tồn nĩi rằng trước giờ
nhiều người dị ứng với Kinh Duy Ma
Cật, vì cho là cĩ nhiều hình ảnh khơng phù hợp, khi nâng cao Đại Thừa, chê bai Tiểu Thừa, và hình ảnh một vị cư sĩ được nâng cao hơn 10 vị đại đệ tử của
Phật. Nhưng chính Thầy Tuệ Sỹ, theo lời
Đỗ Quý Tồn, trong sách Huyền Thoại
Duy Ma Cật, đã nhận ra rằng thực sự
các vị thánh đã nĩi chuyện với nhau
bằng ngơn ngữ riêng trong cõi thánh đĩ, mà tâm lượng chúng sinh của chúng ta bất khả suy lường.
Đỗ Quý Tồn nêu 2 thí dụ trong
sách, mà Thầy Tuệ Sỹ đưa ra. Thứ nhất,
Thầy Tuệ Sỹ chỉ ra hai bản Hán dịch khác nhau, trong phẩm về Ngài Xá Lợi Phất. Bản Tạng ghi rằng Ngài Xá Lợi Phất kể với Đức Phật rằng ngài Duy Ma Cật đã quỳ dưới chân ngài Xá Lợi Phất trước, rồi sau đĩ mới lý luận. Bản do
ngài La Thập dịch đã xĩa bỏ chi tiết trên. Nhưng bản ngài Huyền Trang dịch vẫn giữ lại y như thế. Như thế, phận của một vị cư sĩ, dù là Bồ Tát cư sĩ, vẫn phải tơn kính chư Tăng.
Điểm thứ nhì, là phẩm về Ngài Ca
Diếp. Kinh Duy Ma Cật tán thán ngài Ca
Diếp tương đương với Phật, kể lại rằng Phật đã chia nửa tịa ngồi cho ngài Ca Diếp, và Phật ca ngợi rằng chiếc áo Ca Diếp khơng thể dính bụi được.
Nhà thơ Đỗ Quý Tồn nĩi, chính
Thầy Tuệ Sỹ đã giúp gỡ bỏ hiểu nhầm về vai trị cư sĩ Duy Ma Cật đối với chư tăng trong Kinh này.
Nĩi chuyện riêng với phĩng viên sau buổi giới thiệu sách, nhà thơ Đỗ Quý
Tồn nĩi rằng cịn một điểm nữa chưa nĩi ra, vì thời lượng quá ngắn, đĩ là
phẩm về Ngài Văn Thù, Xá Lợi im lặng, với cái tuyệt diệu của "sự im lặng sấm sét" (mặc như lơi). Nơi đĩ, hồn tồn
khơng thể cĩ chuyện hiểu nhầm rằng vai trị cư sĩ Bồ Tát lớn hơn vai trị chư tăng. Cĩ mặt trong buổi giới thiệu sách cĩ nhiều Tăng Ni, như quý Hịa Thượng Trí Chơn, Chơn Thành, Hạnh Đạo, Nguyên Trí, Thiện Hương, quý Thượng Tọa Quảng Thanh, Minh Mẫn, Minh Đạt, hay quý Ni Sư Chân Thiền, và vân vân. Bên phía nhân sĩ cĩ GS Trần Ngọc Ninh, LS Nguyễn Quang Trung, GS Bùi Ngọc
Đường, Huỳnh Tấn Lê, Phan Mạnh
Lương, Lê Hiếu Nghĩa, Nguyễn Huỳnh Mai, Diệu Trân… và nhiều nữa.
Ban Tổ Chức là Hội Thân Hữu Già Lam, một tổ chức được giới thiệu là:
"Hội Thân Hữu Già Lam thành lập từ tháng 3 năm 2004, khởi đi từ cuộc
họp mặt thân tình của các cựu học tăng chương trình đào tạo đặc biệt (hậu đại học) tại Tu viện Quảng Hương Già Lam (1980-1984). Ban đầu lấy tên là Trí Thủ Foundation, sau đổi thành Hội Thân Hữu Già-Lam (Gia-lam Buddhist Alumni Association, Inc.): là tổ chức qui tụ Tăng Ni và Cư sĩ Phật tử khắp nơi trong ý nguyện phục vụ đạo pháp và nhân loại, qua các cơng tác Văn Hĩa Giáo Dục và Từ Thiện Xã Hội…"
Lên sân khấu cảm ơn người tham dự, nhĩm đại diện Hội Thân Hữu Già
Lam trong buổi chiều Thứ Bảy là TT Nguyên Siêu, TT Quảng Thanh, nhà văn Vĩnh Hảo, nhà nghiên cứu Như Hùng, và TT Minh Dung (cũng là người giữ vai MC
xuất sắc).
Trong phần trình bày cảm tưởng, Hịa Thượng Thích Chơn Thành đã nĩi rằng trong khi Đức Phật nĩi vơ số kinh
điển để đĩng vai ơng lái đị đưa chúng
sinh tới bờ giác ngộ, thì Thầy Tuệ Sỹ cũng đã học làm ơng lái đị và dùng vơ số phương tiện văn chương Bát Nhã để
cứu độ chúng sinh, và "hy vọng tất cả
quý vị nơi đây đều trở thành người lái đị
đưa khách qua sơng, can đảm, kiên
nhẫn, dùng mọi phương tiện tranh đấu với ba đào…"
Đặc biệt, Thầy Tuệ Sỹ đã cĩ một số ấn bản bìa cứng đặc biệt gửi từ VN qua,
mang ấn ký của Thầy để tặng các diễn
giả và bảo trợ. Cũng nên ghi chú, bản in
ở hải ngoại do nhà xuất bản Ban Tu Thư
Phật Học Hải Đức Nha Trang. Bản in ở quốc nội là do nhà xuất bản Phương
Đơng. Cả hai bản đều ra năm 2007. Tuy
nhiên, cuốn Huyền Thoại Duy Ma Cật
(năm 2007) này là bản chú giải cho bản Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết, cuốn do Thầy Tuệ Sỹ dịch và xuất bản năm 2002. Ngồi 2 cuốn trên, Thầy Tuệ Sỹ
cũng cĩ nhiều bài rời trong nhiều năm, viết về một số phẩm trong Kinh Duy Ma Cật.
Trường hợp độc giả muốn đọc
Huyền Thoại Duy Ma Cật, nên tìm đọc
bản Kinh Duy Ma Cật trước. Tuy nhiên, nếu độc giả đã từng đọc Kinh Duy Ma Cật, dù của bất cứ thầy nào dịch (Việt Ngữ hiện cĩ 6 bản dịch của 6 thầy), cũng đều cĩ thể vào đọc Huyền Thoại
Duy Ma Cật, một tập chú giải cực kỳ xuất
sắc, và đã gỡ được rất nhiều ngộ nhận cĩ thể cĩ.