CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U
4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo
4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Thang đo trước hết sẽ được phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các biến có hệ số tương quan tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận để phân tích trong các bước tiếp theo khi có độ tin cậy Cronbach
Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein 1994).
4.2.1.1. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo phát triển và đào tạo
Bảng 4.2. Kết quảđánh giá độ tin cậy thang đo phát triển và đào tạo
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
Phát triển và đào tạo, alpha =0.868
PTDT1 8.8226 7.237 .795 .800
PTDT2 8.6048 7.509 .764 .813
PTDT3 8.6290 7.926 .691 .843
PTDT4 8.3226 8.659 .635 .864
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.868 > 0.6; các hệ số tương quan
biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này
lớn hơn 0.868. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử
4.2.1.2. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo tiền lương và phúc lợi
Bảng 4.3. Kết quảđánh giá độ tin cậy thang đo tiền lương và phúc lợi
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Tiền lương và phúc lợi, alpha = 0.864 TLPL1 7.97 6.568 .672 .843 TLPL2 7.94 6.370 .740 .817 TLPL3 7.94 6.256 .693 .835 TLPL4 8.00 6.033 .750 .811
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.864 > 0.6; các hệ số tương quan
biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này
lớn hơn 0.864. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử
dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.2.1.3. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo điều kiện làm việc
Bảng 4.4. Kết quảđánh giá độ tin cậy thang đo điều kiện làm việc
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Điều kiện làm việc, alpha = 0.882
DKLV1 10.61 6.386 .707 .863
DKLV2 10.90 6.202 .829 .817
DKLV3 11.14 6.623 .702 .864
DKLV4 10.90 5.867 .749 .848
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.882 > 0.6; các hệ số tương quan
biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.2.1.4. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo gắn bó đồng nghiệp
Bảng 4.5. Kết quảđánh giá độ tin cậy thang đo gắn bó đồng nghiệp
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
Gắn bó đồng nghiệp, alpha = 0.825
GBDN1 5.23 3.656 .693 .756
GBDN2 5.27 3.404 .703 .738
GBDN3 4.94 2.858 .674 .785
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.825 > 0.6; các hệ số tương quan
biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.2.1.5. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo giúp đỡ lãnh đạo
Bảng 4.6. Kết quảđánh giá độ tin cậy thang đo giúp đỡlãnh đạo
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Giúp đỡ lãnh đạo, alpha = 0.851
GDLD1 5.72 3.440 .747 .770
GDLD2 5.87 3.528 .707 .806
GDLD3 5.70 3.284 .714 .802
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.851 > 0.6; các hệ số tương quan
biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.2.1.6. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo động lực làm việc
Bảng 4.7. Kết quảđánh giá độ tin cậy thang đo động lực làm việc
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Động lực làm việc, alpha = 0.866
DLLV1 9.8306 9.117 .711 .832
DLLV2 9.8468 8.619 .711 .832
DLLV3 9.7339 8.668 .732 .823
DLLV4 9.7097 8.273 .717 .830
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.866 > 0.6; các hệ số tương quan
biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.2.2.1 Phân tích nhấn tố EFA cho các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .810
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1202.946
df 153
Sig. .000
Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích yếu tố cho thấy Sig. = 0.000 < 0.05); hệ số KMO cao (bằng 0.810 > 0.5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích
Principal Axis Factoring với phép xoay Promax, phân tích nhân tố đã trích được 5 yếu tố từ biến quan sát và với phương sai trích là 74.59% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.
Bảng 4.9. Kết quả phân tích nhân tố khám phá Yếu tố Yếu tố 1 2 3 4 5 PTDT1 .854 PTDT2 .802 PTDT3 .836 PTDT4 .754 TLPL1 .793 TLPL2 .839 TLPL3 .809 TLPL4 .831 DKLV1 .824 DKLV2 .895 DKLV3 .812 DKLV4 .843 GBDN1 .801 GBDN2 .849 GBDN3 .795 GDLD1 .844 GDLD2 .852 GDLD3 .856
Giá trị Eigen 5.71 2.41 2.05 1.91 1.35 % phương sai trích 31.73 13.39 11.37 10.59 7.50 % phương sai lũy kế 31.73 45.12 56.49 67.08 74.59
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra
4.2.2.2 Phân tích nhấn tố EFA cho yếu tố động lực làm việc
Bảng 4.10. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett cho yếu tốđộng lực làm việc
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .766
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 248.933
df 6
Sig. .000
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra
Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích yếu tố cho thấy Sig. = 0.000 < 0.05); hệ số KMO cao (bằng 0.766 > 0.5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.
Bảng 4.11. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho yếu tố nhận biết thương hiệu Hệ số tải Hệ số tải 1 DLLV1 .841 DLLV2 .844 DLLV3 .852 DLLV4 .845 Giá trị Eigen 2.861 Phương sai trích (%) 71.53
Kết quả phân tích EFA cho thấy, với phương pháp trích nhân tố Principal Axis Factoring với phép xoay Promax cho phép trích được một nhân tố
với 3 biến quan sát và phương sai trích tích lũy được là 71.53% (> 50%), Giá trị Eigenvalue là 2.861 (đạt yêu cầu Eigenvalue > 1), các hệ số tải nhân tố của các biến
quan sát đều lớn hơn 0.5 => Thang đo đạt yêu cầu. Các biến đo lường thành phần
động lực làm việc đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
4.2.3. Phân tích nhân tố khẳng định CFA
4.2.3.1. Phân tích CFA cho các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc
Đánh giá lại các thang đo bằng hệ số tin cậy tổng hợp và phân tích nhân tố
khẳng định CFA dựa vào dữ liệu của nghiên cứu chính thức với kích thước mẫu n= 124. Từ kết quả EFA có 05 khái niệm chính được sử dụng trong mơ hình nghiên cứu.
Mơ hình tới hạn (saturated model) là mơ hình mà trong đó các khái niệm nghiên cứu được tự do quan hệ với nhau, nó được sử dụng để kiểm định giá trị phân biệt của tất cả các khái niệm nghiên cứu.
Kết quả CFA sau khi xét mối tương quan giữa sai số biến quan sát cho thấy mơ hình có 125 bậc tự do, Chi-bình phương là 143.288 (p = 0.000); TLI = 0.980; CFI = 0.984; (TLI, CFI > 0.9); GFI = 0.891; Chi-bình phương/df = 1.146; RMSEA =
0.034 (CMIN/df < 2, RMSEA < 0.08), các chỉ số đều đạt yêu cầu. Như vậy, mơ hình phù hợp với dữ liệu thịtrường (Nguyễn Đình Thọ, 2011) (Hình 4.1).
Bảng 4.12. Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm
Cov S.E. r C.R. P DKLV <--> TLPL 0.13 0.054 0.259 2.389 0.017 DKLV <--> PTDT 0.254 0.079 0.353 3.217 0.001 DKLV <--> GDLD 0.134 0.065 0.218 2.056 0.04 DKLV <--> GBDN 0.144 0.058 0.276 2.499 0.012 TLPL <--> PTDT 0.276 0.079 0.402 3.499 *** TLPL <--> GDLD 0.177 0.066 0.302 2.704 0.007 TLPL <--> GBDN 0.19 0.059 0.381 3.218 0.001 PTDT <--> GDLD 0.224 0.09 0.266 2.486 0.013 PTDT <--> GBDN 0.31 0.083 0.434 3.721 *** GDLD <--> GBDN 0.278 0.073 0.457 3.798 ***
Ghi chú: Cov: hiệp phương sai; r: hệ sốtương quan
Các khái niệm đạt giá trị phân biệt khi mối tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu thực sự khác biệt so với một. Mơ hình tới hạn (là mơ hình mà tất cả các khái niệm được tự do quan hệ với nhau (Anderson và Gerbing, 1988) được sử dụng
để kiểm định giá trị phân biệt tất cả khái niệm trong mơ hình nghiên cứu.
Kết quả CFA cho thấy mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu đều có giá trị p = 0.000 < 0.05. Như vậy, với độ tin cậy 95%, chúng ta có thể khẳng định mối quan hệ các khái niệm này khác với một (xem Bảng 4.12) nên chúng đều đạt giá trị
Bảng 4.13. Trọng số tải của các thang đo
Mối quan hệ Hệ số tải
DKLV1 <--- DKLV 0.759 DKLV2 <--- DKLV 0.911 DKLV3 <--- DKLV 0.779 DKLV4 <--- DKLV 0.795 TLPL1 <--- TLPL 0.733 TLPL2 <--- TLPL 0.803 TLPL3 <--- TLPL 0.768 TLPL4 <--- TLPL 0.834 PTDT1 <--- PTDT 0.883 PTDT2 <--- PTDT 0.863 PTDT3 <--- PTDT 0.731 PTDT4 <--- PTDT 0.673 GDLD1 <--- GDLD 0.86 GDLD2 <--- GDLD 0.781 GDLD3 <--- GDLD 0.792 GBDN1 <--- GBDN 0.806 GBDN2 <--- GBDN 0.791 GBDN3 <--- GBDN 0.772
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra
Với độ tin cậy 95%, thang đo đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa đều
cao hơn 0.5 và có ý nghĩa thống kê (p < 5%) (Gerbing và Anderson 1988). Tất cả
trọng số CFA của tất cả biến quan sát đều lớn hơn 0.5, khẳng định tính đơn hướng và giá trị hội tụ của các thang đo sử dụng trong mơ hình.
4.2.3.2. Phân tích CFA cho thang đo động lực làm việc
Hình 4.2. Kết quảCFA động lực làm việc
Kết quả CFA sau khi xét mối tương quan giữa sai số biến quan sát cho thấy mơ hình có 1 bậc tự do, Chi-bình phương là 0.324 (p = 0.062); TLI =1.016; CFI = 1.000 (TLI, CFI > 0.9); GFI = 0.999, Chi-bình phương/df = 0.324; RMSEA = 0.000 (CMIN/df < 3, RMSEA < 0.08), các chỉ số đều đạt yêu cầu. Như vậy, mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường (Nguyễn Đình Thọ, 2011) (Hình 4.2).
Bảng 4.14. TrọK.ng số tải của các thang đo
Mối quan hệ Hệ số tải
DLLV4 <--- DLLV 0.847
DLLV3 <--- DLLV 0.864
DLLV2 <--- DLLV 0.668
DLLV1 <--- DLLV 0.662
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra
Với độ tin cậy 95%, thang đo đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa đều
cao hơn 0.5 và có ý nghĩa thống kê (p < 5%) (Gerbing và Anderson 1988). Tất cả
trọng số CFA của tất cả biến quan sát đều lớn hơn 0.5, khẳng định tính đơn hướng và giá trị hội tụ của các thang đo sử dụng trong mơ hình.
4.2.3.3. Phân tích CFA cho mơ hình tới hạn
Hình 4.3. Kết quả CFA mơ hình tới hạn
Kết quả CFA sau khi xét mối tương quan giữa sai số biến quan sát cho thấy mơ hình có 194 bậc tự do, Chi-bình phương là 229.737 (p = 0.000); TLI = 0.971; CFI = 0.976 (TLI, CFI > 0.9); GFI = 0.859; Chi-bình phương/df = 1.184; RMSEA = 0.039 (CMIN/df < 3, RMSEA < 0.08), các chỉ sốđều đạt yêu cầu. Như vậy, mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường (Nguyễn Đình Thọ, 2011) (Hình 4.3).
Bảng 4.15. Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu Cov S.E. r C.R. P Cov S.E. r C.R. P DKLV <--> TLPL 0.132 0.055 0.258 2.38 0.017 DKLV <--> PTDT 0.257 0.08 0.354 3.227 0.001 DKLV <--> DLLV 0.283 0.073 0.457 3.856 *** DKLV <--> GDLD 0.133 0.065 0.217 2.044 0.041 DKLV <--> GBDN 0.141 0.057 0.275 2.487 0.013 TLPL <--> PTDT 0.282 0.08 0.402 3.514 *** TLPL <--> DLLV 0.394 0.082 0.659 4.83 *** TLPL <--> GDLD 0.179 0.066 0.304 2.721 0.007 TLPL <--> GBDN 0.189 0.059 0.382 3.223 0.001 PTDT <--> DLLV 0.499 0.104 0.588 4.787 *** PTDT <--> GDLD 0.222 0.09 0.266 2.481 0.013 PTDT <--> GBDN 0.303 0.082 0.431 3.697 *** DLLV <--> GDLD 0.481 0.094 0.674 5.116 *** DLLV <--> GBDN 0.411 0.082 0.685 4.983 *** GDLD <--> GBDN 0.269 0.071 0.456 3.775 ***
Ghi chú: Cov: hiệp phương sai; r: hệ sốtương quan
Kết quả CFA cho thấy mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu hầu hết đều có giá trị p = 0.000 < 0.05. Như vậy, với độ tin cậy 95%, chúng ta có thể khẳng định mối quan hệ các khái niệm này khác với một (xem Bảng 4.14) nên chúng đều đạt giá trị phân biệt.
Bảng 4.16. Trọng số tải của các thang đo
Mối quan hệ Hệ số tải
DKLV1 <--- DKLV 0.764 DKLV2 <--- DKLV 0.904 DKLV3 <--- DKLV 0.778 DKLV4 <--- DKLV 0.802 TLPL1 <--- TLPL 0.745 TLPL2 <--- TLPL 0.792 TLPL3 <--- TLPL 0.771 TLPL4 <--- TLPL 0.832 PTDT1 <--- PTDT 0.887 PTDT2 <--- PTDT 0.859 PTDT3 <--- PTDT 0.731 PTDT4 <--- PTDT 0.672 DLLV1 <--- DLLV 0.811 DLLV2 <--- DLLV 0.797 DLLV3 <--- DLLV 0.761 DLLV4 <--- DLLV 0.777 GDLD1 <--- GDLD 0.851 GDLD2 <--- GDLD 0.791 GDLD3 <--- GDLD 0.791 GBDN1 <--- GBDN 0.789 GBDN2 <--- GBDN 0.797 GBDN3 <--- GBDN 0.784
Với độ tin cậy 95%, thang đo đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa đều
cao hơn 0.5 và có ý nghĩa thống kê (p < 5%) (Gerbing và Anderson 1988). Tất cả
trọng số CFA của tất cả biến quan sát đều lớn hơn 0.5, khẳng định tính đơn hướng và giá trị hội tụ của các thang đo sử dụng trong mơ hình.
Ngồi hệ số Cronbach’s Alpha, độ tin cậy tổng hợp của thang đo cịn được thể
hiện thơng qua hệ số tin cậy tổng hợp (composite reliability) và tổng phương sai trích được (variance extracted). Độ tin cậy tổng hợp (ρc) và phương sai trích (ρvc)
phải lớn hơn 0.5 thì thang đo mới đạt yêu cầu.
Bảng 4.17. Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đoThành phần Thành phần Số biến quan sát Độ tin cậy tổng hợp Tổng phương sai trích Đánh giá Điều kiện làm việc 4 0.886 0.662 Đạt yêu cầu Tiền lương phúc lợi 4 0.866 0.617