CHƯƠNG 5 : HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Phạm vi nghiên cứu chỉ trong Thành phố Cam Ranh nên kết quả nghiên cứu chưa có tính khái qt cao cho toàn bộ người tiêu dùng ở Việt Nam. Các nghiên cứu sau cần mở rộng khu vực nghiên cứu rộng hơn.
Mơ hình nghiên cứu chỉ dừng lại ở ý định hành vi, chứ chưa thực sự kiểm tra được thực trạng về hành vi tiêu dùng xanh của người dân. Các nghiên cứu sau nên thực hiện kiểm tra thực trạng về hành vi tiêu dùng xanh của người dân. Đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu định lượng, khơng thiên về định tính do đó cịn có những hạn chế trong việc giải thích hết được các khái niệm của các nhân tố. Do đây là nghiên cứu định lượng mục đích là để thực hiện kết quả nghiên cứu do đó chưa đi sâu vào giải thích ngun nhân của kết quả. Vì vậy, các nghiên cứu sau cần kết hợp phân tích nghiên cứu định tính với định lượng để phân tích và giải thích hết được các khái niệm của các nhân tố cũng như nguyên nhân của kết quả.
Việc đo lường các khái niệm nghiên cứu còn khá đơn giản, chỉ sử dụng từ một nguồn duy nhất là phiếu khảo sát với thang đo khoảng để thu thập nhận thức và thái độ của người tiêu dùng. Để tăng cường độ chính xác trong việc đo lường các khái niệm, những nghiên cứu tương lai có thể kết hợp đo lường những yếu tố trên bằng những phương pháp đa dạng hơn.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu này được tiến hành qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thơng qua việc tác giả dịch sang tiếng Việt thang đo gốc sau đó hỏi ý kiến của giáo viên hướng dẫn về nội dung dịch thuật. Sau đó lấy ý kiến góp ý của các nhà quản lý thị trường tiêu dùng tại Cam Ranh và giáo viên hướng dẫn nhằm bổ sung thêm một số biến trong các thang đo và kiểm tra lại ý nghĩa, mức độ phù hợp của các thang đo, hiệu chỉnh sao cho câu từ phù hợp và được hiểu đúng, rõ ràng với bối cảnh nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua việc phát 300 phiếu khảo sát bằng cách phát bảng câu hỏi cho đối tượng là khách hàng tại các siêu thị và các chợ ở Cam Ranh trong cùng một khoảng thời gian. Số bản câu hỏi thu về là 280. Trong đó, 11 bản câu hỏi khơng hợp lệ (phiếu bỏ trống hoặc trả lời nhiều lựa chọn cho 1 biến quan sát) còn lại 269 phiếu khảo sát đạt yêu cầu. Dữ liệu được mã hố, làm sạch và phân tích trên phần mềm SPSS 20.
Kết quả phân tích thống kê mơ tả cho thấy đối tượng phỏng vấn có độ tuổi, giới tính, thu nhập và nghề nghiệp tương đối phù hợp với đối tượng khảo sát.
Tác giả tiến hành đánh giá thang đo thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha cho từng thang đo để đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích EFA riêng và chung cho các thang đo của các yếu tố thuộc đề tài để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Kết quả kiểm tra độ tin cậy 33 biến quan sát của 7 yếu tố có 5 biến quan sát (NTX4, NTX5, GTCN1, GTCN2 và DVSP5) có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ hơn 0,3 không phù hợp của biến độc lập nên bị loại. Vì vậy, mơ hình nghiên cứu cịn 28 biến quan sát đạt tiêu chuẩn đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến CQ4 bị loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu nên tác giả tiến hành phân tích lại độ tin cậy của biến độc lập “Tiêu chuẩn chủ quan”, kết quả cho thấy độ tin cậy của biến độc lập “Tiêu
chuẩn chủ quan” đạt u cầu. Vì vậy, 6 nhóm nhân tố độc lập (23 biến quan sát) và một nhóm nhân tố phụ thuộc (4 biến quan sát) được đưa vào phân tích tương quan.
Kết quả phân tích tương quan Pearson cho thấy các yếu tố “Niềm tin sản phẩm xanh (NTX), Thái độ đối với môi trường (TDMT), Định vị sản phẩm (DVSP), Nhận thức kiểm soát hành vi (KSHV), Tiêu chuẩn chủ quan (CCQ)” có mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,01 nên các biến này có tương quan với biến “Ý định tiêu dùng xanh (YDTD)”. Còn biến “Giá trị cảm nhận sản phẩm xanh (GTCN)” có mức ý nghĩa sig =0,601> 0,01 nên yếu tố “Giá trị cảm nhận sản phẩm xanh (GTCN)” không có tương quan với biến “Ý định tiêu dùng xanh (YDTD)” nên yếu tố “Giá trị cảm nhận sản phẩm xanh (GTCN)” loại ra khỏi mô hình nghiên cứu cho phân tích hồi quy.
Từ kết quả phân tích hồi quy cũng cho thấy giá trị kiểm định của 5 yếu tố: “Niềm tin sản phẩm xanh (NTX), Thái độ đối với môi trường (TDMT), Định vị sản phẩm (DVSP), Nhận thức kiểm soát hành vi (KSHV), Tiêu chuẩn chủ quan (CCQ)” có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 nên có ý nghĩa về mặt thơng kê. Vì vậy, “Niềm tin sản phẩm xanh (NTX), Thái độ đối với môi trường (TDMT), Định vị sản phẩm (DVSP), Nhận thức kiểm soát hành vi (KSHV), Tiêu chuẩn chủ quan (CCQ)” giải thích được 55,6% cho tổng thể các mối liên hệ ảnh hưởng đến “Ý định tiêu dùng xanh (YDTD)”, còn lại 44,4% là do sự ảnh hưởng của các biến ngồi mơ hình và do sai số ngẫu nhiên. Trong đó, tác động đến “Ý định tiêu dùng sản phẩm xanh (YDTD)” mạnh nhất là “Niềm tin sản phẩm xanh (NTX)”, tiếp theo là “Định vị sản phẩm (DVSP)”, “Tiêu chuẩn chủ quan (CCQ)”, “Thái độ đối với mơi trường (TDMT)” và ít nhất là “Nhận thức kiểm soát hành vi (KSHV)”.
Bên cạnh đó tác giả cũng đưa ra các hàm ý quản trị về: “Niềm tin sản phẩm xanh (NTX)”, “Định vị sản phẩm (DVSP)”, “Tiêu chuẩn chủ quan (CCQ)”, “Thái độ đối với môi trường (TDMT)” cuối cùng là “Nhận thức kiểm soát hành vi (KSHV)” đối với các doanh nghiệp để nâng cao Ý định hành vi tiêu dùng xanh (YDTD) của người dân tại Cam Ranh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Hoàng Thị Bảo Thoa , 2015. Xu hướng tiêu dùng xanh trên thế giới và Việt Nam. Tạp
chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh. 32(1) 2016, 66-72. 2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.
NXB Hồng Đức. Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Đình Thọ, 2012. Phương pháp Nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế
và thực hiện. Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội. Hà Nội.
4. Trần Tân, 2019. Tiêu dùng xanh hướng đến phát triển bền vững.
<http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item= tiêu- dùng-xanh-hướng-đến-phát- triển-bền-vững-40643>. [Ngày truy cập: 20 tháng 1 năm 2019].
5. Hoàng Trọng Hùng, Huỳnh Thị Thu Quyên và Huỳnh Thị Nhi, 2018. Các yếu tố tác động đến ý định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Huế. Tạp chí Khoa học Đại
học Huế: Kinh tế và Phát triển. 127 (5A), 2018,199–212.
6. Vũ Anh Tuấn, 2012. Một số vấn đề về chính sách cơng ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Tổ
chức nhà nớc, số 6/2012, tr. 42-44.
7. Hồ Huy Tựu, Nguyễn Văn Ngọc và Đỗ Phương Linh, 2018. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân Cam Ranh. Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, 18(4)/2018, 55 – 63.
B. Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Ajzen, I., 1991. The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human
Decision Process, 50, 179–211.
2. Chan, R.Y.K., 2001. Determinants of Chinese consumers‘ green purchase behavior,
Psychology & Marketing, 18(4), 389–413
3. Chen, Y. S., & Chang, C. H., 2012. Enhance green purchase intentions: The roles of green
perceived value, green perceived risk, and green trust. Management Decision, 50(3), 502-
4. Dehghanan H., and Bakhshandeh G., 2014. The impact of green perceived value and green perceived risk on green purchase behavior of Iranian consumers. International Journal
of Management and Humanity Sciences, 3 (2), 1349 – 1357.
5. Gefen, D., Karahanna, E., & Straub, D. W., 2003. ‘Trust and TAM in online shopping: an integrated model’, MIS quarterly, 27(1), 51-90,
6. Hair, J.; Black, W.; Babin, B.; Anderson, R. and Tathan, R., 2006. Multivariate Data
Analysis, Pearson Prentice Hall (6 Ed.), 2006
7. Lee, K. H., and ctg., 2014. Consumer motives forpurchasing organic coffee: The
moderating effects of ethical concern and price sensitivity. International Journal of
Contemporary Hospitality Management, 27 (6), 1157 – 1180.
8. Lee, M. C., 2009. Factors influencing the adoption of internet banking: An integration of TAM and TPB with perceived risk and perceived benefit. Electronic commerce research
and applications, 8(3), 130-141.
9. Mei J. O., Ling, K. C., & Piew, T., 2012. The Antecedents of Green Purchase Intention among Malaysian Consumers. Asian Social Science, 8 (13), 248 – 263.
10. Oliver R. L., Bearden W. O., 1985. Crossover Effects in the Theory of Reasoned
Action: A Moderating Influence Attempt. Journal Of Consumer Research, 12 (3), 324- 340
11. Pagiaslis, A., & Krontalis, A. K., 2014. Green consumption behavior antecedents:
Environmental concern, knowledge, and beliefs. Psychology & Marketing, 31(5), 335-
348.
12. Suki M., N., 2016. Green product purchase intention: impact of green brands, attitude, and knowledge. British Food Journal, 118(12), 2893-2910.
13. Sinnappan, P., & Rahman, A. A., 2011. Antecedents of green purchasing behavior
among Malaysian consumers. International Business Management, 5(3), 129 - 139.
14. Wang H.J., 2017. Determinants of consumers’ purchase behaviour towards green brands,