Quy trình quản lý thu nợ thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện chi lăng, tỉnh lạng sơn (Trang 26)

7. Báo cáo kết quả thu nợ

6. Thực hiện biện pháp thu nợ

5. Lập kế hoạch thu nợ ngày 15 3. Thông báo phát nộp chậm 1. Nhắc nhở thu nợ 4. Phân tích tình trạng nợ 2. Thông báo nợ thuế

Gửi các thơng báo và quyết định Bộ phận Phịng/đội QLDN Phòng /tổ TH-XLDL Phòng /tổ HC Ngày 10 hàng tháng 10 ngày sau hạn (15-20)

19 1.2.2.4.Hồn thuế:

Hình 1.6: Quy trình xử lý hồn thuế

*Nhận xét:

Những điểm khác so với quy trình 1368: - Phòng/ đội XLDL lập uỷ nhiệm chi.

1. Nhận hồ sơ ghi sổ nhận

5. Kiểm tra tại Doanh nghịêp

2. Kiểm tra HS thông báo không đủ ĐK

3. Phân tích, đối chiếu số liệu 4.1. XĐ số thuế hoàn, lập thủ tục hoàn 4.2. Quyết định hoàn thuế 6. Thẩm định lập thủ tục hồn Chi cục 7. Lập UNC Hạch tốn số thuế 8. Lập báo cáo tổng hợp Gửi quyết định Bộ phận Ngày Phòng/tổ HC,thanh tra Thanh tra Phòng/đội QLDN Phòng TH-DT Phòng/đội TH-XLDL Phòng/tổ HC 1 50 1 20 2 5 BC tháng 1

- Kết hợp phân tích số liệu hồ sơ hoàn với việc phân loại doanh nghiệp theo một số tiêu chí hồn trước hay kiểm trước.

- Yêu cầu lập phiếu nhận xét hồ sơ hoàn và phiếu kết quả xét hồn. - Phịng/ đội TH-DT thẩm định hồ sơ hồn thuế của Chi cục.

- Phịng/đội QLDN lập báo cáo tình hình hồn và phịng/ đội XLDL lập báo cáo tổng hợp.

1.2.2.5. Quyết tốn thuế:

Hình 1.7: Sơ đồ quy trình xử lý quyết tốn thuế

1. Nhận báo cáo QT Ghi sổ nhận 2. Kiểm tra thủ tục QT TB sửa đổi QT 3. Nhập, phát hiện lỗi QT, hạch toán thuế 8.B.cáo.T.hợp kết quả quyết toán 7.1. T.báo số thuế sau QT 5. Điều chỉnh B.cáo cổ phiếu vàng 4. Phân tích số liệu QT lập phiếu X,V,Đ 8.2. Báo cáo đánh giá tình hình QT 7.2. Đơn đốc, phạt HC QL tình trạng QT

Gửi thơng báo đề nghị điều chỉnh

6. Kiểm tra tại doanh nghiệp Bộ phận Ngày Phòng/tổ HC Phòng/tổ TH-XLDL Phòng/ đội QLDN Phòng/tổ HC,Thanh tra 1 10 hàng tháng Ngày 20 quý

21

*Nhận xét:

Những điểm khác về xử lý quyết tốn thuế so với quy trình 1368:

- Phịng/ đội TH- XLDL nhập số liệu quyết toán theo báo cáo của doanh nghiệp. - Phịng/ đội QLDN phân tích, đối chiếu số liệu quyết tốn.

- Cơ quan thuế không được tự điều chỉnh số liệu báo cáo quyết tốn, chỉ thơng báo để đối tượng nộp thuế tự điều chỉnh báo cáo quyết toán thuế.

- Quản lý tình trạng quyết tốn. - Thơng báo kết quả xét quyết tốn.

1.2.2.6. Xử lý miễn, giảm thuế:

Hình 1.8: Sơ đồ quy trình xử lý miễn, giảm thuế

Bộ phận Ngày

1. Nhận hồ sơ ghi sổ nhận

2. Kiểm tra TTHS thông báo

HS chưa đạt 3. Kiểm tra XĐ số thuế được miễn, giảm 8. Báo cáo tổng hợp kết quả

quyết toán

4. Lập hồ sơ trình xét miễn, giảm

4.1. Thẩm định HS miễn giảm của Chi cục

6. Xử lý kết quả QĐ 7. Kiểm tra tại doanh nghiệp 5. Duyệt ra, QĐ Phòng/ tổ HC 1 Phòng/ đội QLDN Phòng TH-DT Phòng/ tổ TH-XLDL và Thanh tra T.Cục Bộ TC 3 3 3

1.3.Ưu điểm và điều kiện áp dụng của thuế GTGT ở Việt Nam

1.3.1.Ưu điểm của thuế GTGT

Cũng như bất kỳ một quốc gia nào khác trên thế giới, đối với đời sống kinh tế của nước ta, thuế ln đóng vai trị là cơng cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý, điều tiết sản xuất kinh doanh cũng như phân phối tiêu dùng, thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Vì vậy có một hệ thống chính sách thuế phù hợp, đồng bộ, hồn thiện và ln theo kịp sự vận động, phát triển của nền kinh tế và mở cửa hội nhập kinh tế với các nước khu vực và trên toàn thế giới là điều thực sự cần thiết và hết sức cấp bách.

Quán triệt tinh thần đó, ngày 03 tháng 6 năm 2008 Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 đã được Quốc hội khoá XII kỳ họp thứ 3 thơng qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 và thay thế Luật thuế GTGT năm 1997 và Luật thuế số 07/2003/QH11.

Qua nhiều năm áp dụng, Luật thuế GTGT đã bộc lộ những ưu điểm nổi trội, thể hiện tính đúng đắn của việc áp dụng thuế GTGT thay cho thuế doanh thu trước kia:

- Thuế GTGT là một sắc thuế trung lập về kinh tế, thuế GTGT chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hố, dịch vụ qua các khâu ln chuyển, khơng tính trên tồn bộ giá cả của hàng hoá, dịch vụ, do vậy thuế GTGT đã khắc phục được tình trạng đánh trùng, lặp của thuế doanh thu trước đây, đồng thời thúc đẩy chun mơn hố, nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

- Thuế GTGT khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh. Thể hiện ở những quan điểm mà Luật thuế GTGT áp dụng cho một số đối tượng không chịu thuế. Thuế GTGT khơng thu vào vốn nên khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh bỏ vốn đầu tư, đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của nước ta.

- Thuế GTGT có diện bao quát rộng, "tương lai thuế GTGT sẽ trở thành sắc thuế chủ yếu" bao gồm hầu như toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Thuế GTGT không những đánh vào các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước mà còn

23

đánh vào khâu nhập khẩu hàng hoá, một phần làm tăng nguồn thu cho NSNN, tăng giá vốn hàng nhập khẩu, hạn chế hàng nhập khẩu; một phần khuyến khích và bảo hộ sản xuất kinh doanh hàng nội địa, "và sẽ bù đắp được nguồn thu thuế nhập khẩu khi cắt giảm thuế theo cam kết quốc tế”.

- Thuế GTGT chỉ áp dụng 3 mức thuế suất đã tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc tính thuế của đối tượng nộp thuế và trong quản lý thuế của cơ quan thuế chức năng. - Thuế GTGT góp phần khuyến khích hàng hố, dịch vụ xuất khẩu trên cơ sở áp dụng thuế suất 0% đối với mặt hàng xuất khẩu, do đó làm giảm giá thành của mặt hàng xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

- Thuế GTGT được thực hiện thống nhất và chặt chẽ theo nguyên tắc căn cứ vào hoá đơn mua, bán hàng để khấu trừ số thuế đã nộp ở khâu trước. Do đó thuế GTGT khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh khi mua hàng hố phải có hố đơn đầu vào và khi bán hàng hoá phải xuất hố đơn theo quy định. Với ngun tắc đó, thuế GTGT sẽ góp phần hạn chế được những sai sót, gian lận trong việc ghi chép hoá đơn.

Hoạt động mua bán hàng hố, cung cấp dịch vụ có hố đơn chứng từ kèm theo được đưa vào nề nếp là tiền đề cho việc áp dụng tin học vào quá trình quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý thu thuế được tốt hơn, do đó sẽ hạn chế được thất thu cho NSNN. Như vậy ta đã thấy rõ, việc thay thế một sắc thuế còn nhiều tồn tại là thuế doanh thu trước đây, bằng một sắc thuế tiên tiến, khoa học, đó là thuế GTGT là một cải cách đúng đắn, phù hợp với việc phát triển kinh tế trong nước và hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.

1.3.2. Điều kiện áp dụng của thuế GTGT

Để việc áp dụng thuế GTGT mang lại hiệu quả cao, chúng ta cần giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:

Thứ nhất: Các hoạt động sản xuất kinh doanh, mua bán hàng hoá phải thực hiện đầy

đủ chế độ hoá đơn, chứng từ, thuận tiện cho việc kiểm tra, xác định doanh thu tính thuế và khấu trừ thuế đối với từng cơ sở kinh doanh.

Thứ hai: Trình độ cán bộ quản lý thu thuế cần được nâng cao, cán bộ thuế phải am hiểu

về chế độ hố đơn, chứng từ, sổ sách kế tốn, thơng thạo về chế độ quản lý, tính thuế, khấu trừ thuế, hoàn thuế GTGT. Cơ quan thuế cần trang bị hệ thống máy vi tính và sử dụng thành thạo các phần mềm quản lý thuế để đạt hiệu quả cao .

Thứ ba: Cần nâng cao ý thức tự nguyên, tự giác chấp hành pháp luật thuế, bên cạnh đó

cần xử lý các vi phạm về thuế một cách nghiêm khắc.

Thứ tư: Hệ thống pháp luật thuế ngày càng phải hồn chỉnh, đồng bộ, nhưng khơng phải

là sự ban hành quá nhiều các văn bản pháp luật thuế để rồi lại chỉnh sửa ...

Cần đưa việc thực hiện pháp luật thuế vào nền nếp, kỷ cương cả trong nhận thức tưởng và trong hành động thực tế.

1.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp.

Thuế GTGT khơng chỉ góp phần vào nhiệm vụ thu cho NSNN nhằm đảm bảo việc chi tiêu thường xuyên của Nhà nước mà cịn có ý nghĩa to lớn đối với phát triển kinh tế thị trường trong và ngồi nước, góp phần đảm bảo an ninh, chính trị. Do vậy, làm sao để thu thuế GTGT một cách có hiệu quả là yêu cầu hết sức cấp thiết không chỉ đối với ngành thuế.

Một câu hỏi được đặt ra xoay quanh vấn đề này là: Thế nào là hiệu quả thu thuế GTGT?- Ta có thể hiểu “hiệu quả” là với một cơng việc mà chi phí bỏ ra là thấp nhất nhưng mang lại kết quả cao nhất, đó là hiệu quả.

Đối với cá nhân tơi, qua thời gian thực tập tại chi cục thuế Huyện Chi Lăng, bản thân tôi đã đi sâu nghiên cứu Luật thuế GTGT và chính sách thuế GTGT đối với doanh nghiệp; thông qua Luật thuế GTGT và công tác thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp của Chi cục thuế huyện Chi Lăng cùng với tầm nhận thức cịn hạn chế của mình thì hiệu quả thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp được đánh giá như sau:

Trong những năm gần đây, công tác thu nộp thuế GTGT của chi cục thuế Chi Lăng đều đạt và vượt mức kế hoạch, song vẫn còn thất thu ở một số lĩnh vực thuế. Số thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện Chi Lăng chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng thu ngân sách trên địa bàn (chiếm 37,8% tổng thu ngân sách – số liệu năm

25

2018), đây lại là nguồn thu ổn định và hàng năm đều tăng đáng kể. Điều này tỷ lệ thuận với sự phát triển của nền sản xuất kinh tế tại địa phương. Thông qua số thu thuế từ các doanh nghiệp, các nhà kinh tế, nhà lãnh đạo có thể nắm bắt được tình hình phát triển kinh tế cũng như sức tiêu thụ hàng hóa trên thị trường; các nhà hoạch định kinh tế thì có thể thấy được tốc tộ tăng trưởng của GDP, sức mua của người tiêu dùng, từ đó có thể đánh giá được đời sống của nhân dân; xuất phát từ bản chất của thuế GTGT là thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ, nên khi thuế GTGT hàng tháng, q đều tăng thì điều đó chứng tỏ hàng hóa, dịch vụ lưu thơng trên thị trường cũng rất phát triển, sức mua lớn, tiêu thụ nhiều, điều này cũng chứng tỏ rằng nền kinh tế đang phát triển mạnh ở đây, chứng tỏ công tác thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp của chi cục thuế Chi Lăng là có hiệu quả, tuy nhiên vẫn cần phải cố gắng hơn nữa để giảm tỷ lệ thất thu thuế xuống mức thấp nhất có thể.

Thơng qua thuế GTGT mà Nhà nước quản lý về mặt vĩ mô để mở rộng sản xuất những ngành hàng được xã hội khuyến khích hoặc hạn chế ngành hàng nào xã hội khơng khuyến khích, bằng cách tăng hoặc giảm thuế suất thuế GTGT. Ví dụ: để hạn chế mặt hàng rượu, bia, thuốc lá, Chính phủ áp dụng mức thuế suất 10% trong khi các ngành hàng được khuyến khích thì chỉ chịu mức thuế suất là 5%, thậm chí là 0% (đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu), chưa kể thuốc lá cịn phải chịu thuế TTĐB, nhờ đó mà hạn chế được một số lượng lớn người tiêu dùng. Điều này đã thể hiện quan điểm “thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế”, đồng thời nó cũng mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho nền kinh tế.

Ở một khía cạnh khác, thuế GTGT cịn góp phần vào việc hạn chế hay mở rộng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu trên thị trường quốc tế. Xu thế hội nhập, liên kết phát tiển kinh tế trong khu vực và tiến tới tồn cầu hóa kinh tế, Nhà nước thơng qua chính sách thuế mà điều hành hàng hóa nhập ngoại: Đối với những mặt hàng trong nước sản xuất được thì nên hạn chế nhập khẩu bằng cách thu thuế GTGT cao hơn hàng nội địa; còn những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được thì nên khuyến khích nhập khẩu thơng qua việc thu thuế GTGT ở mức thấp nhất có thể. Từ đó thúc đẩy hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước sản xuất những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu thuế GTGT thu ít hơn hoặc có chính sách ưu đãi đối với một số doanh nghiệp, miễn thuế GTGT trong thời

gian đầu hoạt động.

Khi nào ĐTNT thấy rõ quyền lợi của việc nộp thuế thì khi đó cơng tác thu thuế mới thực sự có hiệu quả!

1.5. Kinh nghiệm quản lý thu thuế GTGT ở một số địa nước trên thế giới ở Việt Nam

Ở hầu hết các quốc gia, Kinh tế ngoài quốc doanh là chủ yếu, do đó nguồn thu cho NSNN từ thuế cũng chủ yếu ở khu vực kinh tế này. Trên nhiều góc độ khác nhau, từ nhiều nguồn tài liệu và báo cáo khảo sát của các nghiên cứu về quản lý thu thuế ở các nước, cả nước phát triển hoặc có điều kiện tương tự như Việt Nam, kinh nghiệm quản lý thu thuế đối với KTNQD được khái quát gồm:

- Trước khi bắt đầu hoạt động cơ sở phải kê khai, đăng ký thuế và nhận một mã số vào thuế riêng cho từng đơn vị, được ghi vào máy tính. Mọi hoạt động kinh doanh đều phải thường xuyên bổ sung vào hồ sơ theo mã số thuế của đơn vị, thuận tiện cho việc tra cứu và xác định căn cứ tính tốn các loại thuế.

- Mọi đơn vị kinh doanh lớn và vừa phải thực hiện nghiêm chỉnh chế độ hóa đơn, sổ sách kế tốn. Trong hóa đơn ghi rõ mã số thuế của đơn vị bán hàng để thuận tiện cho việc tra cứu khi cần thiết.

- Chính sách thuế được quy định rõ ràng đầy đủ, có q trình phổ biến kỹ cho cơ sở kinh sản xuất kinh doanh. Từ đó cơ sở có thể tự kiểm tra, tự tính thuế, tự khai, tự nộp thuế. Cán bộ thuế chỉ làm công tác kiểm tra các đơn vị nghi vấn và đề nghị xử lý khi có vi phạm. Một ngun tắc có tính bất di, bất dịch là cán bộ thuế không trực tiếp thu tiền thuế để tránh tiêu cực.

- Khi một đơn vị kinh doanh không nộp thuế đúng quy định, bị cưỡng chế qua hình thức trích tiền trong tài khoản ngân hàng, kê biên tài sản bán đấu giá… Trường hợp vi phạm nặng, lập hồ sơ sang tịa án hành chính. Tịa án này có chức năng xử lý vi phạm nặng về thuế,vừa có chức năng làm trung gian giải quyết những vụ khiếu nại cán bộ thuế có những quyết định về thuế hoặc xử phạt thiếu khách quan, chưa đúng Luật. Mặt khác, cơ quan này còn áp dụng các biện pháp mềm dẻo, nhân đạo như: cho người nợp thuế nộp dần, có lưu ý chiếu cố đến những trường hợp khó khăn, tạo điều kiện về mặt

27

tinh thần để họ yên tâm phấn đấu thực hiện tốt hơn. Với hồn cảnh dân trí nước ta cịn thấp, ý thức về nghĩa vụ nộp thuế chưa cao, đây cũng là vấn đề nước ta cần tham khảo. - Cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách, chế độ được tiến hành rộng rãi, thường xuyên thông qua việc đăng đầy đủ các văn bản về thuế trên các sách báo, phát thanh,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện chi lăng, tỉnh lạng sơn (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)