Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện trách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện trách nhiệm xã hội tại tổng công ty truyền thông (Trang 85 - 96)

6. Kết cấu luận văn

3.2. Một số giải pháp thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tổng công ty

3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện trách

trách nhiệm xã hội

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là khơng vĩnh cửu, nó có thể được tạo lập nhưng cần để duy trì để phát huy vai trị và tác dụng của nó. Đối với VNPT-Media khi xây dựng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đều mong muồn duy trì và tăng cường để nó là một bộ phận không thể thiếu trong sự phát triển của Tổng công ty cũng cần phải duy trì những điểm mạnh trong việc thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp của mình và ngày càng hồn thiện, phát triển đưa nó lên một tầm cao mới.

Nhằm duy trì và phát triển trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Tổng công ty cần phải có một số biện pháp để kiểm soát và đánh giá việc thực hiện một cách khách quan và hiệu quả nhất, cụ thể như sau:

- Thành lập một bộ phận kiểm soát nội bộ của Tổng cơng ty. Bộ phận này có nhiệm vụ giám sát tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của người đứng đầu bộ máy điều hành VNPT-Media trong quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, Điều lệ, các quy định của Tổng cơng ty. Trong đó có giám sát việc thực hiện và kết quả của các công việc liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.

- Xây dựng và xác định nhiệm vụ, nội dung cơng việc của Bộ phận kiểm sốt nội bộ là:

- Giám sát việc thực hiện các quyền, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty; thực hiện các quyết định của Ban Lãnh đạo VNPT-Media

- Giám sát và đánh giá hiệu lực và mức độ tuân thủ các quy chế nội bộ do Lãnh đạo Tổng công ty ban hành.

- Giám sát việc tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, thực hiện các mục tiêu kế hoạch của VNPT-Media.

- Giám sát thực hiện các dự án đầu tư, giao dịch mua, bán và các giao dịch kinh doanh khác thuộc thẩm quyền và theo yêu cầu của Ban Lãnh đạo Tổng công ty.

- Hỗ trợ, phối hợp và đầu mối nghiệp vụ đối với kiểm sốt viên Tổng cơng ty.

- Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên bộ phận kiểm soát tại các đơn vị để thực hiện công tác kiểm tra, giám sát.

Căn cứ chức năng nhiệm vụ đó của bộ phận Kiểm soát nội bộ, Ban lãnh đạo Tổng cơng ty sẽ có những đánh giá tổng kết các chương trình hoạt động liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhằm rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơn vào thời gian tiếp theo. Từ đó Ban lãnh đạo Tổng cơng ty sẽ có các chỉ đạo điều hành hiệu quả đối với các chương trình xã hội đang thực hiện tại Tổng công ty. Qua việc kiểm tra, tổng kết và đánh giá các chương trình xã hội thì Ban lãnh đạo Tập đoàn sẽ đưa ra được những chủ chương lãnh đạo và những điều chỉnh phù hợp.

Đối với cán bộ quản lý và nhân viên trực tiếp thực hiện công tác liên quan đến trách nhiệm xã hội thì ln nâng cao tinh thần đánh giá và tự đánh giá trong nội bộ đơn vị nhằm mục tiêu hồn thiện cơng tác liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Việc tự đánh giá này sẽ có lợi thế là có sự hiểu biết sâu sắc về doanh nghiệp mình, chi phí thấp và đảm bảo bí mật thơng tin.

Ngồi ra Tổng cơng ty còn xây dựng kế hoạch đánh giá, các tiêu chí đánh giá, các nguồn lực cho đánh giá thực hiện theo kế hoạch đề ra.

Việc tiến hành đánh giá về sự cần thiết phải tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cần được thực hiện sớm và hiệu quả, bởi sẽ mất nhiều thời gian để thấy rõ được tính hiệu quả của nó. Chắc chắn hậu quả của việc trì hỗn này sẽ là rất lớn. Trong số những hậu quả xấu do việc chậm trễ tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là ý thức của nhân viên không được nâng cao, phàn nàn của khách hàng ngày càng nhiều, nhiều cơ hội và công việc kinh doanh bị bỏ lỡ, năng suất làm việc thấp, chậm thích ứng với những thay đổi mới, hiệu quả làm việc bị ảnh hưởng xấu... Khi Tổng công ty đã có nhiều năm hoạt động kinh nghiệm và cách thức hoạt động của nó đã ăn sâu sẽ cản trở sự thích ứng với những thay đổi và sự cạnh tranh trên thị trường, vì vậy lãnh đạo và nhân viên trong Tập đồn phải quan tâm chú ý.

Tiểu kết chương 3

Phần đầu chương, tác giả đã nêu được định hướng phát triển của VNPT- Media trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

Phần tiếp theo, trên cơ sở lý luận và những kết quả đạt được, những tồn tại thực hiện TNXH tại VNPT-Media, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục duy trì và phát triển vấn đề TNXH tại VNPT-Media trong thời gian tới, cụ thể tác giả đưa ra một số giải pháp như:

- Đào tạo, nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực, trước hết là bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý TNXH.

- Thực hiện chiến lược phát triển bền vững dựa trên nền tảng văn hóa kinh doanh và TNXH.

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tổng công ty Truyền thông.

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn tồn cầu hóa hiện nay, vai trò của TNXH ngày càng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. TNXH là công cụ hữu hiệu để các doanh nghiệp nâng cao chất lượng, giá trị, tăng doanh thu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chưa hiểu biết, nắm rõ được quy trình đưa trách nhiệm xã hội vào doanh nghiệp nên cũng gặp những thất bại.

Ở Việt Nam, vấn đề Đạo đức kinh doanh hay trách nhiệm xã hội là một vấn đề mới. Các vấn đề như đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp… mới chỉ nổi lên kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách Đổi mới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và tồn cầu hóa vào năm 1991. Việc thực hiện TNXH của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế, yếu kém do các doanh nghiệp chưa nhận thức đúng đắn về TNXH. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ các quy tắc chung mang tính tồn cầu để tồn tại và phát triển. Vì vậy, trách nhiệm xã hội trở thành một yêu cầu không thể thiếu của các doanh nghiệp.

Đạo đức kinh doanh nói chung, TNXH nói riêng là những phạm trù phức tạp, và để hiểu và thực hiện được trách nhiệm xã hội cần một khoảng thời gian không ngắn và phải có những bước đi phù hợp. Để các doanh nghiệp nâng cao ý thức về TNXH, đồng thời áp dụng thực hiện trong doanh nghiệp mình địi hỏi phải có giải pháp đồng bộ trong đó có sự phối hợp của các doanh nghiệp Nhà nước, các cơ quan ban ngành, các tổ chức hiệp hội và cả những người dân. Có như vậy, chúng ta mới mong tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội được cải thiện và sẽ phát huy tác dụng góp phần tạo dựng chỗ đứng cho các doanh nghiệp Việt Nam ngay tại thị trường trong nước và trên thị trường thế giới.

Thực hiện trách nhiệm xã hội có vai trị vơ cùng quan trọng đối với doanh nghiệp nói chung, Tổng cơng ty Truyền thơng nói riêng. Tuy nhiên, việc thực hiện trách nhiệm xã hội không phải là công việc đơn giản, để thực hiện TNXH thành cơng các doanh nghiệp trong đó có VNPT-Media phải thay

đổi nhận thức về vai trò trách nhiệm xã hội trong kinh doanh. Với việc tìm hiểu thực trạng của VNPT-Media, trong luận văn tác giả muốn xác định những vấn đề cịn tồn tại để tìm những giải pháp hợp lý để duy trì và phát triển TNXH tại VNPT-Media nhằm góp phần vào sự phát triển của VNPT- Media. Việc nghiên cứu luận văn đã trả lời được các câu hỏi:

- Bản chất của TNXH? Vì sao các doanh nghiệp phải thực hiện TNXH? Bản chất TNXH là bên cạnh những lợi ích phát triển riêng của từng doanh nghiệp phù hợp với pháp luật hiện hành thì đều phải gắn kết với lợi ích phát triển chung của cộng đồng xã hội. TNXH bao gồm 4 khía cạnh là nghĩa vụ kinh tế, nghĩa vụ pháp lý, nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ nhân văn.

TNXH là cam kết đạo đức của doanh nghiệp về sự đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội bằng cách nâng cao đời sống của lực lượng lao động, đồng thời mang lại các phúc lợi cho cộng đồng xã hội. Vì vậy, thực hiện TNXH góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh; góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp; góp phần thu hút nguồn lao động giỏi và nâng cao hình ảnh quốc gia; góp phần nâng cao chất lượng, giá trị thương hiệu và uy tín doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng đối với doanh nghiệp và đất nước vì TNXH.

- Việc thực hiện TNXH của VNPT như thế nào? Kết quả cụ thể?

Bằng việc nghiên cứu tại chương 2, tác giả đã đưa ra những đánh giá và nêu lên thực trạng thực hiện TNXH tại VNPT-Media. Có thể thấy, về cơ bản VNPT-Media thực hiện tốt cả 5 khía cạnh TNXH (trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm từ thiện, trách nhiệm an ninh quốc phòng). Tác giả đưa ra lý do dẫn đến việc thực hiện TNXH của VNPT-Media chưa hiệu quả và đề ra biện pháp nhằm duy trì và phát triển việc thực hiện TNXH tại VNPT.

- Để duy trì và phát triển việc thực hiện TNXH, VNPT-Media phải thực hiện các giải pháp gì?

Luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển thực hiện TNXH tại VNPT-Media như: Đào tạo, nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực, trước hết là bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý TNXH; Thực hiện chiến

lược phát triển bền vững dựa trên nền tảng văn hóa kinh doanh và trách nhiệm xã hội; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tổng công ty Truyền thông.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), TNXH của DN - CSR - Một

số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý Nhà nước,

https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/05/31/2977-2/

[2] Đỗ Minh Cương (2001), Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[3] Lê Anh Cường (2008), Tạo dựng & Quản trị Thương Hiệu – Danh tiếng

lợi nhuận, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.

[4] Nguyễn Văn Dung (2009), Xây dựng thương hiệu mạnh, NXB Giao

thông vận tải, Hà Nội.

[5] Phạm Văn Đức (2010), “TNXH của DN ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách”, Tạp chí Triết học số 2.

[6] Lê Thanh Hà (2006), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong vấn đề

tiền lương”, Báo Lao động xã hội, số 290, ngày 15/05/2006.

[7] Hồng Minh (2007), “Trách nhiệm xã hội và đạo đức doanh nghiệp”, Báo

Văn hoá và đời sống xã hội, số 2/200.

[8] Nguyễn Mạnh Quân (2007), Đạo đức kinh doanh và Văn hố Cơng ty,

Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[9] Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2006), Dấu Ấn Thương Hiệu, Tập 1,2, NXB Trẻ, Hà Nội.

[10] Lê Minh Tiến, Phạm Như Hồ (2009), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, NXB Tri Thức, Hà Nội.

[11] Lý Quý Trung (2007), Xây dựng doanh nghiệp dành cho doanh nghiệp Việt Nam đương đại, NXB Trẻ, Hà Nội.

[12] Nguyễn Quang Vinh (2009), Thực trạng TNXH của DN ở Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo "TNXH DN và chiến lược truyền thông, kinh nghiệm quốc gia và quốc tế" do VCCI hợp tác với chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức.

thuộc hai ngành dệt may và da giầy, Viện Khoa học lao động và xã hội,

Hà Nội.

Tiếng Anh

[14] Carroll, A. B. (1991). The Pyramid of Corporate Social Responsibiiity:

Toward the Morai Management of Organizational takeholders. Business

Horizons;

[15] Davis, Keith (1973), “The Case For and Against Business Assumption of Social Responsibilities,” Academy of Management Journal, 1, 312-322. [16] Duane Windsor (2006), TNXH của doanh nghiệp: Ba phương thức tiếp

cận chính (Corporate Social Responsibility: Three Key Approaches).

[17] Forest L.Reinhardt, Robert N.Stavins and Richard H.K.Vietor (2008),

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thơng qua lăng kính kinh tế (Corporate

social responsibility ửirough an economic lens).

18] Maria Alejandra Gonzalez-Perezl (2011), Đầu tư trực tiếp nước ngoài và

hệ thống TNXH tại Columbia.

[19] Matthew J.Hirschaland (2006), TNXH và sự hình thành chính sách cơng

toàn cầu.

[20] Padmakshi Rana, Jim Platts and Mike Gregory (2009), Nghiên cứu về vấn đề TNXH tại các công ty đa quốc gia trong ngành công nghiệp thực phẩm, (Exploration of Corporation social responsibility in multinational

companies within the food industry).

21] Rahizad Abd Rahim, Farah Waheeda Maludin, Kasmah Tajuddin (2009),

Hành vi ngưòi tiêu dùng hướng đến TNXH tại Malaysia.

[22] Shizuo Fukada (2007), TNXH DN tại Việt Nam: thực tiễn, triển vọng và

thách thức đối với các DN Nhật Bản (Corporate Sociẩl Responsibilitity

in Vietnam: Current Practices, Outlook, and Challenges for Japanese Corporations), Báo cáo của CBCC về TNXH tại Việt Nam.

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát

PHIẾU KHẢO SÁT

Kính chào Ơng/Bà!

Tôi là Phạm Hồng Thúy, học viên của Trường Đại học Cơng đồn. Hiện tôi đang tiến hành một cuộc khảo sát để nghiên cứu đề tài “Thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tổng công ty Truyền thơng”.

Thưa Q Ơng/Bà, một khía cạnh quan trọng của Đạo đức kinh doanh

để đánh giá doanh nghiệp chính là Trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp. Trách nhiệm xã hội đang là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay.

“Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững thông qua các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và tồn xã hội theo cách có lợi nhất cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”.

Nhằm khảo sát, đánh giá hiện trạng thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tổng công ty Truyền thông và đưa ra các giải pháp điều chỉnh phù hợp cho đề tài nghiên cứu. Kính mong Q Ơng/Bà dành chút thời gian để trả lời Phiếu khảo sát của tơi dưới đây.

1. Giới tính

•Nam •Nữ

2. Độ Tuổi

• 18 – 22 tuổi • 36 – 40 tuổi • 23 – 30 tuổi • 41 – 45 tuổi • 31 – 35 tuổi • Trên 46 tuổi 3. Trình độ

• THPT  Cao đẳng

• Trung cấp  Đại học

 Cao đẳng  Trên Đại học 4. Thâm niên công tác tại Cơng ty

 Dưới 1 năm • Từ 6 – 10 năm • Từ 1 – 2 năm  Trên 10 năm • Từ 3 – 5 năm

5. Chức danh (nếu có):

PHẦN THƠNG TIN THAM KHẢO

1. Ông/Bà hiểu trách nhiệm xã hội ở mức độ nào? (Lựa chọn duy nhất 01 phương án)

1. Rất hiểu 3. Hiểu một chút

2. Hiểu 4. Chưa biết gì

2. Trách nhiệm xã hội tại đơn vị Ơng/Bà đóng vai trị như thế nào?

1. Rất quan trọng 3. Bình thường 2. Quan trọng 4. Khơng quan trọng

2 Theo Ơng/Bà tại sao doanh nghiệp quan tâm đến TNXH? 1. Do áp lực về cạnh tranh

2. Do áp lực từ cộng đồng 3. Do nghĩa vụ pháp lý 4. Do nhận thức được

nhiệm xã hội?

1. Kinh 3. Đạo đức 5. Khác

2. Pháp luật 4. Từ thiện

4 Doanh nghiệp Ơng/Bà đã có cam kết bằng văn bản trong quá trình thực hiện TNXH?

1. Có 2. Không

5 Xin cho biết mức độ đồng ý của Quý Ông/Bà đối với các yếu tố dưới đây (sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao)

(1. Hoàn toàn đồng ý; 2. Đồng ý; 3 Bình thường; 4. Đồng ý; 5. Rất không đồng ý)

STT Các yếu tố Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5

TRÁCH NHIỆM KINH TẾ

KT1 Sản phẩm, dịch vụ cung cấp phù hợp với mọi

khách hàng và đảm bảo chất lượng KT2 Hoạt động của Doanh nghiệp góp phần thúc

đẩy tiến bộ khoa học công nghệ KT3 Doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước đầy

đủ

KT4 Doanh nghiệp đảm bảo mức lương, thưởng

cho người lao động

KT5 Doanh nghiệp ln có các chương trình đào

tạo nhằm nâng cao trình độ người lao động KT6 Doanh nghiệp luôn đảm bảo chế độ phúc lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện trách nhiệm xã hội tại tổng công ty truyền thông (Trang 85 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)