Tăng cường cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động cho làng nghề và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động khu vực không có quan hệ lao động (Trang 94 - 97)

6. Kết cấu luận văn

3.1. Tăng cường cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động cho làng nghề và

nghề và hộ gia đình

Khoản 4, Điều 88 về trách nhiệm quản lý nhà nước về ATVSLĐ của UBND các cấp, Luật ATVSLĐ đã nêu:

1) Xây dựng, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản QPPL, QCKT địa phương.

2) Chịu trách nhiệm quản lý ATVSLĐ tại địa phương; xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về ATVSLĐ tại địa phương.

3) Hằng năm, báo cáo về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật ATVSLĐ tại địa phương với HĐND cùng cấp hoặc báo cáo đột xuất theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

4) Hằng năm, bố trí nguồn lực tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ATVSLĐ trên địa bàn phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương; ưu tiên việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ATVSLĐ cho NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động tại địa phương.

5) Thanh tra, kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền các hành vi vi phạm pháp luật về ATVSLĐ tại địa phương.

Theo học viên qui định như Luật là đầy đủ, vấn đề là làm thế nào để phát huy vai trị quản lý nhà nước trong cơng tác ATVSLĐ của UBND, nhất là cấp phường xã, trong đó có vai trị và nhận thức cũng như kiến thức của cán bộ phụ trách.

Để tăng cường công tác quản lý ATVSLĐ tại khu vực khơng có HĐLĐ ở các địa phương, theo học viên, cần phát huy vai trò của 2 tổ chức chính trị xã hội ở địa phương là Mặt trận tổ quốc và Hội Nông dân tập thể. Trong đó:

UBND Xã/phường

Ban quản lý cụm CN

(Lãnh đạo, CBLĐ xã, Lãnh đạo thôn)

Doanh nghiệp Hộ gia đình/cơ sở sản xuất

+ Phối hợp với UBND tổ chức tuyên truyền, phổ biến, huấn luyện về ATVSLĐ cho NLĐ khu vực khơng có HĐLĐ;

+ Tham gia ý kiến, giám sát, phản biện xã hội trong việc xây dựng chế độ chính sách, pháp luật vềATVSLĐ cho NLĐ khu vực khơng có HĐLĐ;

+ Tham gia đề xuất giải pháp cải thiện ĐKLĐ, phòng, chống TNLĐ, BNN cho NLĐ khu vực khơng có HĐLĐ

+ Vận động đoàn viên, hội viên là NLĐ trong khu vực khơng có HĐLĐ thực hiện cơng tác đảm bảo ATVSLĐ;

+ Phát hiện và kiến nghị với UBND đồng cấp xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.

- Hội Nông dân tập thể, cần:

+ Tham gia, phối hợp với UBND trong việc thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật về ATVSLĐ có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của NLĐ là nông dân; tham gia điều tra TNLĐ khi người bị TNLĐ là nông dân.

Đề xuất sơ đồ hệ thống quản lý theo đúng luật cho 3 loại hình làng nghề và hộ gia đình sản xuất cụ thể như sau:

Hệ thống 1: Hệ thống quản lý ATVSLĐ trong các làng nghề có cụm cơng nghiệp làng nghề

Hệ thống 2: Hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các làng nghề chưa có cụm cơng nghiệp - các hộ sản xuất nằm rải rác

Hệ thống 3: Tổng hợp với các làng nghề có cụm cơng nghiệp và tỷ lệ xen cư cao

Sơ đồ 3.1. Hệ thống quản lý an tồn vệ sinh lao động cho khu vực khơng có hợp đồng lao động

Ghi chú:

Mối quan hệ chỉ đạo/báo cáo

Mối quan hệ phối hợp/hỗ trợ

+ Tham gia hoạt động tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ cho người dân. + Phối hợp với cơ quan nhà nước trong việc chăm lo cải thiện ĐKLĐ, phòng ngừa TNLĐ, BNN cho người dân.

+ Vận động nông dân tham gia phong trào bảo đảm ATVSLĐ cho nông dân theo quy định của pháp luật.

HIỆP HỘI LÀNG NGHỀ/ HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP

UBND XÃ

CÁN BỘ LĐ - VH THÔN (TRƯỞNG THÔN)

DOANH NGHIỆP

HỘ GIA ĐÌNH

UBND XÃ

Thôn (trưởng thôn) Cụm CN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động khu vực không có quan hệ lao động (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)