6. Kết cấu luận văn
2.3. Điểm qua tình hình tai nạn lao động tại khu vực người lao động làm việc
động làm việc khơng có hợp đồng lao động
Luật ATVSLĐ và các văn bản hướng dẫn có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016, tính đến ngày 31/12/2016 việc thống kê báo cáo TNLĐ đối với NLĐ làm việc trong khu vực này chưa được triển khai toàn diện theo quy định của pháp luật. Việc lập biên bản ghi nhận TNLĐ trong khu vực này của UBND cấp xã triển khai cịn rất hạn chế, chưa được triển khai tồn diện theo quy định của pháp luật.
Năm 2016, theo thơng kê từ các địa phương trên tồn quốc đã xảy ra 393 vụ TNLĐ làm 445 người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động bị nạn trong đó:
- Số vụ TNLĐ chết người: 144 vụ;
- Số vụ TNLĐ có 2 người bị nạn trở lên: 11 vụ; - Số người chết: 151 người;
- Nạn nhân là lao động nữ: 80 người.
Các vụ TNLĐ xảy ra chủ yếu trong lĩnh vực khai thác thủy sản, hải sản, xây dựng, khai thác khoáng sản.
Năm 2017 đã có 48/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thống kê TNLĐ đối với người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động; trong đó 39 tỉnh báo cáo có TNLĐ, 9 tỉnh báo cáo khơng có TNLĐ, một số báo cáo chưa phân loại theo mã nghề nghiệp như mẫu quy định tại Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016.
Theo báo cáo của 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên toàn quốc đã xảy ra 1.207 vụ TNLĐ làm 1.266 NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động bị nạn trong đó:
- Số vụ TNLĐ chết người: 250 vụ;
- Số vụ TNLĐ có 2 người bị nạn trở lên: 31 vụ; - Số người chết: 262 người;
- Số người bị thương nặng: 234 người; - Nạn nhân là lao động nữ: 410 người.
Các vụ TNLĐ xảy ra chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, cơ khí luyện kim. Các địa phương có số vụ tai nạn lao động chết người nhiều nhất là Phú Yên, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Bắc Ninh,... Một số địa phương TNLĐ xảy ra đối với người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động cao hơn so với khu vực có quan hệ lao động như Phú Yên, Yên Bái, Lạng Sơn.
Năm 2018, theo báo cáo của 51/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên toàn quốc đã xảy ra 907 vụ TNLĐ làm 970 người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động bị nạn trong đó:
- Số người chết: 417 người;
- Số vụ TNLĐ chết người: 394 vụ;
- Số vụ TNLĐ có 2 người bị nạn trở lên: 36 vụ; - Số người bị thương nặng: 255 người;
Khu vực NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động tăng 18,6% so với năm 2017 do việc chấp hành báo cáo TNLĐ trong khu vực này tốt hơn so với năm 2017 (51/43 địa phương tổng hợp báo cáo).
Các vụ TNLĐ xảy ra chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, mộc, hàn điện, nuôi trồng thủy sản. Các địa phương có số người chết vì tai nạn lao động nhiều nhất trong năm 2018 là: Hải Dương, Yên Bái, Cà Mau, Thái Nguyên, Phú Yên, Quảng Nam,...
Theo số liệu thống kê về tình hình TNLĐ năm 2018 so với năm 2017 cụ thể như sau:
Bảng 2.1. So sánh tình hình tai nạn lao động năm 2018 và năm 2017 khu vực khơng có hợp đồng lao động
TT Chỉ tiêu thống kê Năm 2017 Năm 2018 Tăng (+) /giảm(-) 1 Số vụ 1.207 907 -300 (-24,85%) 2 Số nạn nhân 1.266 970 -296(-23,38%) 3 Số vụ có người chết 250 394 +144(+57,6%) 4 Số người chết 262 417 +155(+59,16%) 5 Số người bị thương nặng 234 255 +21(+8,97%) 6 Số lao động nữ 410 178 -232(-56,58%) 7 Số vụ có 2 người bị nạn trở lên 31 36 +5(+16,1%)
Nguồn: Bộ LĐTBXH-Thông báo TNLĐ
Năm 2019 Tình hình TNLĐ trong khu vực NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động giảm so với năm 2018 cả về số người chết và số vụ TNLĐ chết người.
Theo báo cáo của 61/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên toàn quốc đã xảy ra 1.020 vụ TNLĐ làm 1.060 NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động bị nạn trong đó:
- Số vụ TNLĐ chết người: 355 vụ;
- Số vụ TNLĐ có 2 người bị nạn trở lên: 27 vụ; - Số người bị thương nặng: 300 người;
- Nạn nhân là lao động nữ: 236 người.
Các vụ TNLĐ xảy ra chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, mộc, cơ khí, khai thác thủy sản, nơng nghiệp. Các địa phương có số người chết vì tai nạn lao động nhiều nhất trong năm 2019 là: Thái Nguyên, Nghệ An, Quảng Ninh, Quảng Nam, Hà Nội, Lào Cai,...
Theo số liệu thống kê về tình hình TNLĐ năm 2019 so với năm 2018 cụ thể như sau:
Bảng 2.2. So sánh tình hình tai nạn lao động năm 2019 và năm 2018 khu vực khơng có quan hệ lao động
TT Chỉ tiêu thống kê Năm 2018 Năm 2019 Tăng (+) /giảm(-) 1 Số vụ 907 1.020 +113(+12,5%) 2 Số nạn nhân 970 1.060 +90(+9,28%) 3 Số vụ có người chết 394 355 -39(-9,9%) 4 Số người chết 417 369 -48(-11,5%) 5 Số người bị thương nặng 255 300 +45(+17,65%) 6 Số lao động nữ 178 236 +58(+32,6%) 7 Số vụ có 2 người bị nạn trở lên 36 27 -9(-25%)
Nguồn: Bộ LĐTBXH-Thông báo TNLĐ
2.4. Kết quả thanh tra về an toàn lao động thí điểm tại một số hộ gia đình theo Quyết định Bộ giao thực hiện
2.4.1. Làng nghề gỗ-mỹ nghệ và Cô, đúc nhôm Bắc Ninh
Trong vai trị thanh tra chun ngành an tồn lao động, học viên đã tham gia thanh tra tại 15 cơ sở thuộc Làng nghề: Cô, đúc nhôm thôn Mẫn Xá, xã Văn Môn và Gỗ Mỹ nghệ thôn Ngô Nội, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
với 08 hộ gia đình thuộc địa phận thơn Mẫn Xá, xã Văn Môn với nghề cô đúc nhôm (gọi chung là Làng nghề cô, đúc nhôm) và 07 hộ gia đình thuộc địa phận thơn Ngơ Nội, xã Trung Nghĩa với nghề sản xuất đồ gỗ Mỹ nghệ - Bàn ghế Âu á (gọi chung là Làng nghề gỗ Mỹ nghệ), kết quả thanh tra ghi nhận:
Bảng 2.3. Tình hình sử dụng lao động Độ tuổi Dưới 13 Độ tuổi Dưới 13 tuổi 13 - dưới 15 tuổi 15 - dưới 18 tuổi Đủ 18 tuổi trở lên Lao động làm thuê 0 0 0 28 Lao động tự làm 0 0 0 80 Tổng 0 0 0 108 Nguồn: Tác giả Bảng 2.4. Vi phạm về sử dụng máy, thiết bị khơng đảm bảo an tồn
Lỗi vi phạm Số cơ sở vi phạm
Số máy vi phạm
Không che chắn cua-roa, puli, bộ phận truyền động
7 14
Khơng nối trung tính vỏ kim loại của thiết bị sử dụng điện
7 10
Không theo dõi, bảo dưỡng định kỳ 5 9
Không kiểm định (đối với máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động)
1 1
Khơng có biển cảnh báo, hoặc chỉ dẫn an tồn với thiết bị
15
Hộp cầu dao, bảng điện, tủ điện khơng an tồn
15 15
Nguồn: Tác giả
Nhận xét
* Xã Văn Mơn nằm ở phía Tây Nam huyện Yên Phong với diện tích tự nhiên là 424,84 ha, xã có 05 thơn và 05 tổ hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp.
Tính đến tháng 06/2018 tồn xã có khoảng 11.975 người; hơn 3.274 hộ. Trong đó: hộ sản xuất nông nghiệp: 690 hộ, chiếm 21,0% tổng số hộ, hộ sản xuất phi nông nghiệp: 2584 hộ, chiếm 79% tổng số hộ. Trên địa bàn xã có 130 công ty và doanh nghiệp tư nhân hoạt động; hơn 300 hộ làm nghề cô đúc nhôm đồng; gần 200 hộ làm nghề thu mua phế liệu; Nghề làm mộc và chạm khắc mỹ nghệ hoạt động với hơn 500 hộ. Ngồi ra cịn có các hộ làm nghề làm men, nấu rượu, gị hàn, thợ nề.
Thơn Mẫn Xá có 933 hộ với 3.364 nhân khẩu. Người dân thôn Mẫn Xá chủ yếu làm nghề truyền thống là nghề cơ đúc nhơm, đồng (có khoảng hơn 300 hộ làm nghề cơ đúc). Cơng nghệ sản xuất cơ bản đều thủ công lạc hậu những cơ sở sản xuất nhỏ hầu như nhà nào trong làng cũng có ít nhất 1 lị cơ đúc, cịn hộ lớn thì trên 10 lị/1 hộ, cơng tác ATVSLĐ hầu như không thực hiện, tất cả hoạt động thường xun: khơng qua bất kì khâu xử lý mơi trường nào, tất cả đều được thải trực tiếp ra mơi trường: gồm những cột khói đen thải ra khơng khí, cịn bã xỉ nhơm thì đổ trực tiếp xuống ruộng, ao hồ, các hàng hóa, vật liệu, phế liệu để ở dọc các tuyến đường, cổng trường học, khu vực công cộng.., gây ô nhiễm môi trường cực kỳ nghiêm trọng.
* Địa bàn xã Trung Nghĩa có 2893 hộ với 12068 nhân khẩu, số hộ sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ chiếm 96%. Phương tiện, công cụ sản suất: 35 hộ dùng máy xẻ gỗ CD; 12 hộ xẻ gỗ máy vi tính; 235 dàn máy khắc gỗ vi tính; 11 dàn cẩu gỗ trụ xoay; 1852 hộ có xưởng máy cưa; máy bào và các công cụ bằng máy khắc....thu hút 4150 lao động.
Nhìn chung các hộ gia đình, chủ sử dụng lao động chưa có sự hiểu biết về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác ATVSLĐ trong quá trình làm việc, sản xuất. Qua thanh tra, kiểm tra ghi nhận: chủ các cơ sở, hộ gia đình, NLĐ khơng tham gia các khố tập huấn về ATVSLĐ (một số ít có tham gia nhưng cũng không hiểu ý nghĩa của công tác này), không tự nhận diện được các nguy cơ gây mất ATLĐ, không được cảnh báo về các mối nguy tiềm ẩn trong công việc hàng ngày; các hộ gia đình sử dụng máy cưa (cưa vòng, cưa
đĩa,...), máy cắt, máy tu bị, máy tiện, máy chà nhám, máy bào,...bình nén khí, xe nâng hàng chưa có nội quy vận hành, khơng có bao che lưỡi cưa; máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động nhưng không được kiểm định kỹ thuật an tồn lao động, người vận hành khơng có chứng chỉ vận hành, hầu hết NLĐ cởi trần, đi chân đất trong quá trình cưa, chế biến gỗ; khơng niêm yết nội quy, quy trình, biển cảnh báo an tồn tại nơi làm việc; hệ thống điện, cầu dao, ổ cắm có nhiều nguy cơ tiềm ẩn gây mất an toàn lao động.
2.4.2. Làng nghề tiểu thủ công, giày da, may mặc Hà Nội
Thanh tra tại 15 hộ gia đình thuộc địa phận xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, kết quả thanh tra ghi nhận:
Bảng 2.5. Sử dụng lao động Độ tuổi Dưới 13 Độ tuổi Dưới 13 tuổi 13-dưới 15 tuổi 15 - dưới 18 tuổi Đủ 18 tuổi trở lên Lao động làm thuê 0 0 0 17 Lao động tự làm 0 1 0 35 Tổng 0 1 0 52 Nguồn: Tác giả
Bảng 2.6. Vi phạm về sử dụng máy, thiết bị khơng đảm bảo an tồn Lỗi vi phạm Số cơ sở
vi phạm
Số máy vi phạm
Không che chắn cua-roa, puli, bộ phận truyền động
02 02
Khơng nối trung tính vỏ kim loại của thiết bị sử dụng điện
12 12
Không theo dõi, bảo dưỡng định kỳ 06 13
Không kiểm định (đối với máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động)
06 13
Khơng có biển cảnh báo, hoặc chỉ dẫn an toàn với thiết bị
06 06
Hộp cầu dao, bảng điện, tủ điện không an toàn
0 0
Nhận xét
- Xã Phú Yên nằm ở phía Tây Nam huyện Phú Xuyên, cách trung tâm huyện 5km, với tổng diện tích đất tự nhiên là 419,34 ha, trong đó đất nơng nghiệp 563 ha. Xã có 4 thơn với 1.773 hộ, 5.780 nhân khẩu. Trong đó có 3 thơn được thành phố công nhận làng nghề truyền thống, 01 thôn đang đề nghị xét duyệt. Trong xã có 780 hộ sản xuất, ngành nghề phát triển mạnh ở xã là tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ như giầy da, may mặc, ấp nở... tạo thu thập và đời sống vật chất được nâng lên.
- Cơng tác phịng cháy chữa cháy là rất quan trọng đối với xã có nhiều làng nghề và chủ yếu là tiểu thủ cơng nghiệp vì vậy Đảng ủy-HĐND-UBND đã tập trung chỉ đạo tích cực với nội dung cụ thể:
+ Quán triệt tại các hội nghị tới toàn thể các ban ngành, đoàn thể trong xã tun truyền tới hội viên của mình.
+ Tích cực tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh của xã để nhân dân được biết và nắm rõ tầm quan trọng.
+ Năm 2018, xã đã phối hợp với công an huyện tổ chức 02 buổi tập huấn về phòng chống cháy nổ cho nhân dân đã nhận được phản ánh rất tích cực giúp người dân tự phịng chống tại gia đình, hộ sản xuất.
+ UBND xã đã chỉ đạo các ban ngành đoàn thể phối kết hợp với ban công an xã ký cam kết phòng chống chảy nổ nhân dịp tết Nguyên Đán và trong quá trình sản xuất 100% các hộ được ký cam kết.
+ Vận động, khuyến khích nhân dân mua dụng cụ phòng chống cháy nổ và được nhân dân đồng tình ủng hộ cao.
- Tuy nhiên, nhìn chung các hộ gia đình, chủ sử dụng lao động chưa có sự hiểu biết về ý nghĩa và tầm quan trọng của cơng tác an tồn, vệ sinh lao động trong quá trình làm việc, sản xuất. Qua thanh tra, kiểm tra ghi nhận: chủ các hộ gia đình, NLĐ hầu như khơng tham gia các khố tập huấn về ATVSLĐ (một số người có tham gia nhưng cũng không hiểu ý nghĩa của công tác này), không tự nhận diện, đánh giá được các nguy cơ gây mất an
ATLĐ, không được cảnh báo về các mối nguy tiềm ẩn trong công việc hàng ngày; một số hộ gia đình có sử dụng các loại máy máy ép khí nén,máy khâu, máy rẫy, máy cắt viên, máy gân, bình khí nén,...; máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động nhưng khơng được kiểm định kỹ thuật an tồn lao động, người vận hành khơng có chứng chỉ vận hành, khơng niêm yết nội quy, quy trình làm việc an tồn tại nơi làm việc; khơng có cảnh báo khu vực nguy hiểm; hệ thống điện, cầu dao, ổ cắm có nhiều nguy cơ tiềm ẩn gây mất an toàn lao động.
2.4.3. Làng nghề gỗ Biên Hòa, Đồng Nai
Thanh tra tại 15 hộ gia đình thuộc làng nghề gỗ Tân Hịa, P.Tân Hịa, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, kết quả ghi nhận:
Bảng 2.7. Tình hình sử dụng lao động tại làng nghề gỗ Tân Hòa Độ tuổi Dưới 13 Độ tuổi Dưới 13 tuổi 13 - dưới 15 tuổi 15 - dưới 18 tuổi Đủ 18 tuổi trở lên Lao động làm thuê 0 0 0 75 Lao động tự làm 0 0 0 43 Tổng 0 0 0 118 Nguồn: Tác giả
Bảng 2.8. Vi phạm về sử dụng máy, thiết bị khơng đảm bảo an tồn tại làng nghề gỗ Tân Hòa
Lỗi vi phạm Số cơ sở vi phạm
Số máy vi phạm
Không che chắn cua-roa, puli, bộ phận truyền động
15 46
Khơng nối trung tính vỏ kim loại của thiết bị
sử dụng điện 0 0
Không theo dõi, bảo dưỡng định kỳ 0 0
Không kiểm định (đối với máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động)
10 12
Khơng có biển cảnh báo, hoặc chỉ dẫn an toàn với thiết bị
15 55
Hộp cầu dao, bảng điện, tủ điện khơng an tồn
6 8
Nhận xét đánh giá
- Phường Tân Hịa nằm ở phía BắcHịa, tỉnh Đồng Nai. Với diện tích tự nhiên là: 410ha, phía đơng giáp xã Hố Nai 3 thuộc huyện Trảng Bom, phía nam giáp phường Long Bình, phía bắc giáp xã Thiện Tân thuộc huyện Vĩnh Cửu, phía tây giáp phường Tân Biên. Phường có 12 khu phố, với tổng số hộ 8.883 và 44.239 nhân khẩu. Đa số là đồng bào dân tộc kinh (99% theo đạo Thiên Chúa Giáo, gồm 04 xứ đạo, 03 dòng tu và 02 nhà nguyện), với ngành nghề truyền thống sản xuất kinh doanh mộc, chế biến gỗ (khoảng 30-40% (trên 200 hộ) vừa sản xuất, chế biến vừa kinh doanh (bán) đồ gỗ; khoảng gần 400 hộ là các hộ chỉ sản xuất, gia công làm hàng mộc cho các Công ty xuất khẩu, không làm dịch vụ sản xuất trọn gói; các hộ sản xuất tập trung tại các khu phố 3; 6; 7; 11; 4; 4a, 5; và 9 chuyên sản xuất, chế biến, gia công, buôn