Làng nghề gỗ Biên Hòa, Đồng Nai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động khu vực không có quan hệ lao động (Trang 81 - 85)

6. Kết cấu luận văn

2.4. Kết quả thanh tra về an tồn lao động thí điểm tại một số hộ gia đình

2.4.3. Làng nghề gỗ Biên Hòa, Đồng Nai

Thanh tra tại 15 hộ gia đình thuộc làng nghề gỗ Tân Hòa, P.Tân Hòa, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, kết quả ghi nhận:

Bảng 2.7. Tình hình sử dụng lao động tại làng nghề gỗ Tân Hòa Độ tuổi Dưới 13 Độ tuổi Dưới 13 tuổi 13 - dưới 15 tuổi 15 - dưới 18 tuổi Đủ 18 tuổi trở lên Lao động làm thuê 0 0 0 75 Lao động tự làm 0 0 0 43 Tổng 0 0 0 118 Nguồn: Tác giả

Bảng 2.8. Vi phạm về sử dụng máy, thiết bị khơng đảm bảo an tồn tại làng nghề gỗ Tân Hòa

Lỗi vi phạm Số cơ sở vi phạm

Số máy vi phạm

Không che chắn cua-roa, puli, bộ phận truyền động

15 46

Khơng nối trung tính vỏ kim loại của thiết bị

sử dụng điện 0 0

Không theo dõi, bảo dưỡng định kỳ 0 0

Không kiểm định (đối với máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động)

10 12

Khơng có biển cảnh báo, hoặc chỉ dẫn an toàn với thiết bị

15 55

Hộp cầu dao, bảng điện, tủ điện khơng an tồn

6 8

Nhận xét đánh giá

- Phường Tân Hịa nằm ở phía BắcHịa, tỉnh Đồng Nai. Với diện tích tự nhiên là: 410ha, phía đơng giáp xã Hố Nai 3 thuộc huyện Trảng Bom, phía nam giáp phường Long Bình, phía bắc giáp xã Thiện Tân thuộc huyện Vĩnh Cửu, phía tây giáp phường Tân Biên. Phường có 12 khu phố, với tổng số hộ 8.883 và 44.239 nhân khẩu. Đa số là đồng bào dân tộc kinh (99% theo đạo Thiên Chúa Giáo, gồm 04 xứ đạo, 03 dòng tu và 02 nhà nguyện), với ngành nghề truyền thống sản xuất kinh doanh mộc, chế biến gỗ (khoảng 30-40% (trên 200 hộ) vừa sản xuất, chế biến vừa kinh doanh (bán) đồ gỗ; khoảng gần 400 hộ là các hộ chỉ sản xuất, gia công làm hàng mộc cho các Công ty xuất khẩu, khơng làm dịch vụ sản xuất trọn gói; các hộ sản xuất tập trung tại các khu phố 3; 6; 7; 11; 4; 4a, 5; và 9 chuyên sản xuất, chế biến, gia công, buôn bán mộc dân dụng và xuất khẩu). Quá trình sản xuất ra sản phẩm cũng có nhiều cơng đoạn các hộ tự thuê thêm lao động ở các công đoạn như lắp ráp, chà nhám, chạm trổ, phun PU… và một số cơ sở sản xuất, chỉ chuyên thương mại, mua bán đồ gỗ và dịch vụ.

- Tuy nhiên, nhìn chung các hộ gia đình, chủ sử dụng lao động chưa có sự hiểu biết về ý nghĩa và tầm quan trọng của cơng tác an tồn, vệ sinh lao động trong quá trình làm việc, sản xuất. Qua thanh tra, kiểm tra ghi nhận: chủ các hộ gia đình, NLĐ khơng tham gia các khố tập huấn về ATVSLĐ (một số ít có tham gia nhưng cũng khơng hiểu ý nghĩa của công tác này), không tự nhận diện được các nguy cơ gây mất an toàn lao động, không được cảnh báo về các mối nguy tiềm ẩn trong công việc hàng ngày; các hộ gia đình đều sử dụng máy cưa (cưa vịng, cưa đĩa,...), máy cắt, máy tu bị, máy tiện, máy chà nhám, máy bào,...bình nén khí, xe nâng hàng chưa có nội quy vận hành, khơng có bao che lưỡi cưa; máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ nhưng không được kiểm định kỹ thuật ATLĐ, người vận hành khơng có chứng chỉ vận hành, hầu hết NLĐ cởi trần, đi chân đất trong quá trình cưa, chế biến gỗ; khơng niêm yết nội quy, quy trình làm việc an tồn tại nơi làm

việc; khơng có biển báo khu vực nguy hiểm; hệ thống điện, cầu dao, ổ cắm có nhiều nguy cơ tiềm ẩn gây mất ATLĐ.

2.4.4. Làng nghề mộc Yên Lạc Vĩnh Phúc

Thanh tra tại 15 hộ gia đình thuộc làng nghề mộc Vĩnh Đông, thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, kết quả ghi nhận:

Bảng 2.9. Sử dụng lao động tại làng nghề mộc Vĩnh Đông Độ tuổi Dưới 13 Độ tuổi Dưới 13 tuổi 13 - dưới 15 tuổi 15 - dưới 18 tuổi Đủ 18 tuổi trở lên Lao động làm thuê 0 0 0 121 Lao động tự làm 0 0 0 54 Tổng 0 0 0 175 Nguồn: Tác giả

Bảng 2.10. Vi phạm về sử dụng máy, thiết bị khơng đảm bảo an tồn tại làng nghề mộc Vĩnh Đông

Lỗi vi phạm Số cơ sở vi phạm

Số máy vi phạm

Không che chắn cua-roa, puli, bộ phận truyền động

15 51

Khơng nối trung tính vỏ kim loại của thiết bị sử dụng điện

0 0

Không theo dõi, bảo dưỡng định kỳ 0 0

Không kiểm định (đối với máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động)

11 14

Khơng có biển cảnh báo, hoặc chỉ dẫn an toàn với thiết bị

17 53

Hộp cầu dao, bảng điện, tủ điện khơng an tồn

6 9

Nguồn: Tác giả

Nhận xét đánh giá

- Thị trấn Yên Lạc nằm ở phía Nam thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Với diện tích tự nhiên là: 704ha , với tổng số hộ 3.782 và 16.300 nhân

khẩu, sống quần cư trong 04 Làng văn hóa và được chia thành 16 tổ dân phố với 380 nhóm liên gia tự quản. Đa số là đồng bào dân tộc kinh, với 04 Làng nghề mộc truyền thống (Làng nghề mộc: Vĩnh Đơng, Vĩnh Đồi, Vĩnh Trung và Vĩnh Tiên) chuyên sản xuất kinh doanh mộc, chế biến gỗ (khoảng 30-40% (trên 400 hộ) vừa sản xuất, chế biến vừa kinh doanh (bán) đồ gỗ; khoảng gần 500 hộ là các hộ chỉ sản xuất, gia công làm hàng mộc cho các Công ty xuất khẩu, không làm dịch vụ sản xuất trọn gói; các hộ sản xuất tập trung tại 16 tổ dân phố chuyên sản xuất, chế biến, gia công, buôn bán mộc dân dụng và xuất khẩu). Quá trình sản xuất ra sản phẩm cũng có nhiều cơng đoạn các hộ tự thuê thêm lao động ở các công đoạn như lắp ráp, chà nhám, chạm trổ, phun PU… và một số cơ sở sản xuất, chỉ chuyên thương mại, mua bán đồ gỗ và dịch vụ.

- Tuy nhiên, nhìn chung các hộ gia đình, chủ sử dụng lao động chưa có sự hiểu biết về ý nghĩa và tầm quan trọng của cơng tác an tồn, vệ sinh lao động trong quá trình làm việc, sản xuất. Qua thanh tra, kiểm tra ghi nhận: chủ các hộ gia đình, chưa tham gia các buổi tập huấn về ATLĐ (một số ít có tham

gia nhưng cũng không hiểu ý nghĩa của công tác này), không tự nhận biết

được các nguy cơ gây mất ATLĐ, không được cảnh báo về các mối nguy tiềm ẩn trong công việc hàng ngày; các hộ gia đình đều sử dụng máy cưa (cưa vòng, cưa đĩa,...), máy đục đa năng, máy cắt, máy tu bị, máy tiện, máy chà

nhám, máy bào,... chưa được nối đất vỏ máy; bình nén khí phục vụ phun sơn, tời nâng tự chế vận chuyển người, nâng hàng chưa có nội quy vận hành, khơng có bao che lưỡi cưa; không kiểm định kỹ thuật ATLĐ đổi với máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, người vận hành khơng có chứng chỉ vận hành, NLĐ gần như không được trang bị phương tiện BVCN; không tham gia bảo hiểm TNLĐ, bảo hiểm tự nguyện; không trang bị các tủ thuộc tại các xưởng; không niêm yết nội quy, quy trình làm việc an tồn tại nơi làm việc; khơng có biển cảnh báo khu vực nguy hiểm; khơng có bình cứu hỏa, khơng có hệ thống nước, khơng có thùng cát tại chỗ, một số hộ khơng có bể hút, túi thu gom sử lý bụi gỗ, bụi sơn mà xả bụi trực tiếp ra môi trường, xuống

ao, rãnh tiêu nước thải; hệ thống điện nhà xưởng còn cuốn xuong quanh chạy thẳng trên các xà sắt nhà xưởng, cầu dao, ổ cắm có nhiều nguy cơ tiềm ẩn gây mất ATLĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động khu vực không có quan hệ lao động (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)