1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘCỦA CỦA
MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1.3.1. Bài học thứ nhất: Phạm vi của kiểm toán nội bộ
Thứ nhất, KTNB kiểm tra, đánh giá tính thoả đáng và tính hiệu quả của hệ
thống kiểm soát nội bộ;
Thứ hai, KTNB đánh giá lại tính ứng dụng và hiệu quả của các q trình kiểm
sốt rủi ro và phương pháp đánh giá rủi ro; những hệ thống được thiết lập để đảm bảo việc tuân thủ các quy định của pháp luật, nội quy ngân hàng, các nguyên tắc kinh doanh và việc thực hiện những chính sách và thủ tục đó;
Thứ ba, KTNB đánh giá tính hiệu năng, hiệu quả của hoạt động ngân hàng; Thứ tư, KTNB kiểm tra đồng thời các giao dịch và các thủ tục KSNB áp dụng
cho các giao dịch đó;
Thứ năm, KTNB kiểm tra tính tin cậy và kịp thời của các báo cáo định kỳ; Thứ sáu, KTNB thực hiện những cuộc khảo sát đặc biệt.
Cuộc khảo sát đã chỉ ra rằng, phạm vi của KTNB rất rộng và bao gồm nhiều lĩnh vực lớn. Mặc dù báo cáo khảo sát tại hầu hết các quốc gia đều chỉ ra rằng kiểm toán sổ sách kế toán thuộc phạm vi của KTNB nhưng tại một số quốc gia, kiểm tốn các báo cáo tài chính của ngân hàng khơng thuộc phạm vi KTNB. Trong trường hợp này, kiểm tốn báo cáo tài chính được xem như là trách nhiệm của các kiểm tốn viên độc lập và vai trị của KTNB là hỗ trợ các KTV độc lập.
1.3.2. Bài học thứ hai: Kiểm toán nội bộ và chức năng tư vấn
Một vấn đề liên quan đến KTNB đó là KTNB được sử dụng như là các nhà tư vấn nội bộ. Kết quả cuộc khảo sát tại các ngân hàng đã chỉ ra rằng: 75 - 95% thời gian các KTV nội bộ tập trung vào công việc KTNB, 5 - 12% vào đào tạo và 0 - 20% vào hoạt động tư vấn. Liên quan đến chức năng tư vấn, các KTV nội bộ được phỏng vấn đều nhấn mạnh rằng họ khơng có nhiệm vụ tham gia vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Những phản hồi từ các ngân hàng cũng chỉ ra rằng hoạt động tư vấn bị hạn chế đối với đóng góp ý kiến liên quan đến những hoạt động kiểm soát
cho những dự án lớn, cụ thể. Các ngân hàng đều nhận thức được tầm quan trọng của việc đảm bảo bất kỳ hoạt động tư vấn nào của KTNB đều khơng phương hại đến trách nhiệm và tính độc lập của họ. Những KTVNB chỉ thực hiện chức năng tư vấn trong phạm vi của mình, giúp cho hệ thống kiểm sốt của ngân hàng được hoạt động tốt hơn, việc quản lý được hiệu quả hơn, ngồi ra thì khơng có quyền hạn trong việc kinh doanh của ngân hàng.
1.3.3. Bài học thứ ba: Mục tiêu và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ
Báo cáo về KTNB của Ủy ban Basel chỉ ra rằng Ban Giám đốc của các ngân hàng có trách nhiệm cuối cùng nhằm đảm bảo rằng các nhà quản lý cấp cao đã thiết lập và duy trì một hệ thống KTNB thỏa đáng và có hiệu quả, có một hệ thống đo lường để đánh giá các rủi ro trong mọi hoạt động của ngân hàng, có một hệ thống gắn rủi ro với các cấp độ vốn của ngân hàng và có biện pháp phù hợp nhằm giám sát sự tuân thủ các quy định pháp luật và chính sách nội bộ. Ban Giám đốc nên đánh giá hệ thống KTNB và các thủ tục đánh giá nguồn vốn ít nhất một năm một lần. Các nhà lãnh đạo cấp cao trong ngân hàng có trách nhiệm xây dựng các phương pháp hỗ trợ việc xác định, đo lường, giám sát rủi ro có thể xảy ra trong ngân hàng. Các nhà lãnh đạo cấp cao cần báo cáo cho Ban Giám đốc về phạm vi và hiệu quả của hệ thống KTNB và các thủ tục đánh giá nguồn vốn ít nhất mỗi năm một lần.
Ngồi ra, hệ thống KTNB của các ngân hàng còn phải đặt ra được mục tiêu trong mỗi cuộc kiểm toán và kiểm soát ngân hàng, cần phải đưa ra những yêu cầu nhất định, để đánh giá được hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu quả hay khơng. Từ
đó có thể đề ra các giải pháp, cách thức và trình tự thực hiện các biện pháp khảo sát, kiểm toán mang lại hiệu quả cao nhất, phục vụ mục đích của ban lãnh đạo ngân hàng.
1.3.4. Bài học thứ tư: Nguyên tắc của kiểm toán nội bộ
KTNB là bộ phận thường trực và mang tính liên tục.
Báo cáo của Ủy ban Basel cho thấy mỗi ngân hàng nên có một bộ phận KTNB thường trực. Các nhà lãnh đạo cấp cao cần đảm bảo rằng tất cả các phương pháp đo lường đều được áp dụng để ngân hàng có thể hồn tồn tin tưởng bộ phận KTNB
động kiểm soát nội bộ ngân hàng được thực hiện một cách thường trực, liên tục và hiệu quả.
Tất cả các ngân hàng được khảo sát đều khẳng định rằng họ đã thiết lập một bộ phận KTNB thường trực. Điều này được thực hiện thông qua việc so sánh kết quả làm việc của KTNB với kế hoạch đã đặt ra, cùng với việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ bởi hệ thống lãnh đạo của ngân hàng.
Kiểm toán nội bộ hoạt động độc lập, khách quan và không thiên vị.
Nghiên cứu của Ủy ban Basel đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của chức năng KTNB phải đảm bảo tính độc lập, khách quan và không thiên vị.
Tất cả các ngân hàng tham gia khảo sát đều khẳng định rằng bộ phận KTNB đều độc lập với các hoạt động được kiểm toán và các thủ tục kiểm soát hàng ngày. Quyền hạn của bộ phận KTNB được nêu trong điều lệ KTNB và ngay trong những quy định của Ban Kiểm soát. Điều lệ KTNB mở rộng phạm vi và quyền hạn của bộ phận KTNB trong ngân hàng. Điều lệ KTNB được phê duyệt bởi Ban Giám đốc hoặc cấp có thẩm quyền tương đương. Điều lệ KTNB được phổ biến đến tất cả nhân viên trong ngân hàng hoặc đăng tải trên mạng nội bộ. Tuy nhiên, tại một số ngân hàng, điều lệ KTNB chỉ được thông báo hạn chế đến một số người bao gồm nhân viên KTNB và ban lãnh đạo.
Mỗi ngân hàng được khảo sát có các biện pháp khác nhau trong việc đảm bảo tính khách quan và khơng thiên vị của KTNB. Các biện pháp thường được áp dụng nhất gồm: các công việc khác nhau được luân phiên cho các KTV nội bộ khác nhau; KTV nội bộ không tham gia vào các hoạt động kinh doanh của ngân hàng; điều lệ KTNB phải cơng nhận tính độc lập của KTNB và những KTV nội bộ được chuyển từ bộ phận khác sẽ khơng kiểm tốn cơng việc cũ của bộ phận mình đã làm trong một thời gian nhất định.
Phạm vi hoạt động và tổ chức bộ phận KTNB
Khảo sát cho thấy mọi hoạt động và bộ phận trong ngân hàng đều thuộc phạm vi của KTNB. Ủy ban Basel đã điều tra về cách thức tổ chức bộ phận KTNB, đặc biệt với những ngân hàng đa quốc gia có quy mơ lớn và những ngân hàng là một
phần của tập đồn tài chính.
Theo phản hồi từ cuộc điều tra, mơ hình phổ biến đối với bộ phận KTNB là mơ hình tập trung. Tại những chi nhánh của ngân hàng lớn hơn có thể có bộ phận KTNB kết hợp với KTNB của Hội sở. Tại những ngân hàng nhỏ hơn hoặc là bộ phận của một tập đồn lớn, KTNB có thể được th ngồi từ bộ phận KTNB của cả tập đoàn.
Tại những ngân hàng lớn trong cuộc điều tra, KTNB thường được tổ chức dọc theo bộ phận kinh doanh. Trưởng nhóm KTNB theo bộ phận kinh doanh sẽ báo cáo cho Trưởng bộ phận KTNB của tập đoàn.
1.3.5. Bài học thứ năm: Phương pháp làm việc và các loại hình kiểmtốn nội bộ tốn nội bộ
Các ngân hàng trên thế giới hiện nay đã được khảo sát cho biết họ đều thực hiện
kiểm tốn nội bộ theo trình tự, quy trình gồm các khâu sau: lập kế hoạch kiểm toán dựa
trên định hướng rủi ro, xem xét và đánh giá những thơng tin có được, trao đổi về những
kết quả phát hiện được, theo dõi việc thực hiện những kiến nghị. Ban lãnh đạo bộ phận
KTNB có nhiệm vụ lập kế hoạch KTNB dựa trên mức độ rủi ro. Những kế hoạch kiểm
toán được phê duyệt bởi nhà lãnh đạo cao cấp của ngân hàng hoặc HĐQT (hoặc Ủy ban kiểm tốn), tùy thuộc vào mơ hình quản trị của từng ngân hàng. Các loại hình kiểm
tốn tại các ngân hàng hiện nay là: kiểm tốn thơng tin kinh tế tài chính, kiểm tốn tn
thủ, kiểm tốn hoạt động và kiểm tốn quản lý. Loại hình kiểm tốn quản lý thường ít
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GÒN - HÀ NỘI
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN -