Khu vực hoạt động của các Phịng Kiểm tốn nội bộ

Một phần của tài liệu 0610 hoàn thiện tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ tại NHTM CP sài gòn – hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 70 - 79)

Tông nhân sự của Ngân hàng 2.022 2.840 4.996 Cán bộ Kiểm toán nội bộ 15 15 63

Phân theo phạm vi nghiệp vụ

- Cán bộ có chun mơn tín dụng 7 7 29 - Cán bộ có chun mơn Tài chính kế tốn 6 6 22 - Cán bộ có chun mơn khác 2 2 12

Phân theo kinh nghiệm

- Kinh nghiệm từ 3 năm trở lên 4 4 58 - Kinh nghiệm từ 1 - 3 năm 11 11 4

- Kinh nghiệm dưới 1 nămVề đội ngũ nhân sự: Tại thời điêm 01/11/2013, tông sơ nhân sự của Ban Kiểm0 0 1

tốn nội bộ là 94 người trong đó tơng sơ hơn 5000 cán bộ nhân viên của Ngân hàng SHB. Nhân sự của ngân hàng phát triển qua các năm, cán bộ kiểm toán nội bộ cũng có sự gia tăng nhanh về sơ lượng, điều đó thể hiện rõ tầm quan trọng của hoạt động kiểm toán nội bộ và chủ trương đẩy mạnh phát triển bộ phận Kiểm toán nội bộ của Ban lãnh đạo ngân hàng.

Bảng 2.7. Nhân sự kiểm tốn nội bộ Ngân hàng TMCP Sài Gịn — Hà Nội năm 2010 - 2012

tốn nội bộ nói riêng khá đồng đều. So sánh chất lượng nhân sự giữa các năm thể hiện rõ: nhân sự trình độ đại học chiếm đa sơ, tiếp đến là nhân sự có trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng, thạc sĩ, tiến sỹ chiếm tỷ lệ nhỏ.

số LƯỢNG NHÃN sự CỦA SHB GIAI ĐOẠN 2010 - 2012

4.996

Biểu đồ 2.3. Số lượng và trình độ nhân sự của SHB năm 2010-2012

(Nguồn báo cáo thường niên của Ngân hàng SHB năm 2012).

Phân chia theo trình độ của Ban KTNB

■ Thạ

c sỹ

■ Cử

Biểu đồ 2.4. Trình độ nhân sự kiểm tốn nội bộ SHB năm 2012.

(Nguồn: báo cáo hoạt động kiểm tốn nội bộ SHB năm 2012)

Tình hình nhân sự của ngân hàng nói chung và của Ban Kiểm tốn nội bộ nói riêng trong năm 2010 và năm 2011 tương đối ổn định, khơng có nhiều biến động lớn. Đến năm 2012, nhân sự của tồn ngân hàng nói chung và của Kiểm tốn nội bộ nói riêng tăng đột biến do sự kiện sáp nhập ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội vào Ngân hàng SHB. Việc phát triển đội ngũ nhân sự dựa trên nền tảng cán bộ cũ và tuyển dụng mới phần lớn là các sinh viên mới tốt nghiệp từ các trường đại học. Khơng có nhiều sự luân chuyển nhân sự giữa các bộ phận hoặc điều chuyển nhân sự với các Chi nhánh khác trong hệ thống ngân hàng. Đối với nhân sự của Ban Kiểm toán nội

Bước 1: Đánh giá rủi ro hoạt

...í... Đồn Kiêm tốn thực hiện

- Đánh giá rủi ro của các đon vị trực thuộc SHB.

Trong quá trình lập Kê hoạch cuộc kiểm toán

bộ đội ngũ cán bộ quản lý chủ yếu được tuyển ngoài, tuyển những người có kinh nghiệm từ các ngân hàng khác, chính sách đó mang lại cho bộ phận nhiều tư duy, nhiều cách làm việc, nhiều sáng tạo mới trong công việc tuy nhiên không tạo được sự ổn định và tính cố gắng phấn đấu cống hiến cho nhân viên.

Nhìn chung, các cán bộ kiểm tốn nội bộ của ngân hàng đều có trình độ đại học và sau đại học, tốt nghiệp chuyên ngành tài chính - ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn tại các trường đại học có uy tín trên cả nước. Phần lớn nhân sự có tuổi đời trẻ, một mặt nó mang lại sự tích cực trong hoạt động của ngân hàng khi lực lượng trẻ là những người có nhiệt huyết, có sức khỏe và mong muốn được khẳng định mình, nhưng mặt khác họ là những người thiếu kinh nghiệm, có nhiều hạn chế về kỹ năng, đó là một trong những trở ngại lớn đối với cơng việc địi hỏi trình độ nghiệp vụ tồn diện và kỹ năng ứng xử khéo léo như cơng việc kiểm tốn. Và thực tế cho thấy, sự gia tăng về cán bộ kiểm toán nội bộ chưa thực sự mang lại hiệu quả, các kết quả kiểm toán mang lại chưa xứng đáng với quy mô của bộ phận kiểm toán nội bộ.

2.2.2. Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

2.2.2.1. Cơng tác rà sốt, góp ý văn bản định chế tại ngân hàng SHB và tại ban Kiểm toán nội bộ

a. Hệ thống văn bản pháp lý của hoạt động Kiểm toán nội bộ

Hệ thống pháp lý của bộ phận Kiểm toán nội bộ khá đầy đủ, ngân hàng nhà nước đã ban hành Thông tư 44/2011/TT-NHHN ngày 29/12/2011 Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Ngân hàng SHB đã ban hành các Quy định về tổ chức bộ máy, về quy chế hoạt động, quy trình kiểm tốn và cẩm nang kiểm tốn của SHB. Cụ thể:

- Quyết định số 126/QĐ-BKS ngày 23/08/2013 về việc ban hành Quy trình kiểm tốn nội bộ Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội.

- Quyết định số 386/QĐ-HĐQT2 ngày 27/08/2012 v/v ban hành Quy chế kiểm tốn nội bộ Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội.

- Quyết định số 387/QĐ-HĐQT2 ngày 27/08/2012 v/v ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động của Ban Kiểm tốn nội bộ Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội. - Quyết định số 20/QĐ-BKS ngày 03/03/2013 v/v Ban hành cẩm nang kiểm

tốn nội bơ Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội.

Các Quyết định trên đã mô tả được tổng quan cơ cấu tổ chức, hoạt động của bộ phận kiểm toán nội bộ, đồng thời đã nêu lên được quy trình kiểm tốn nội bộ của ngân hàng SHB.

• Quy trình chung về hoạt động kiểm tốn nội bộ được mơ tả như sau:

Đánh giá rủi ro Kiên Lập kê hOạch kiểm toán nghị theo dõi giám sát Lập báo cáo Kiểm tốn tại chỗ

Mơ hình trên có thể so sánh kiểm tốn nội bộ như một vịng trịn khép kín - đặc trưng của kiểm tốn nội bộ - khơng có điểm đầu và điểm cuối mà cần thường xun rà sốt và khơng ngừng phát triển để vòng tròn trở thành đường xoắn lên cao.

cuộc KTNB - Xây dựng kế hoạch từng

cuộc kiểm tốn: - Trình cấp thẩm

quyền ban hành Quyết định

Trưởng Ban KTNB hoặc

cấp thẩm

quyền yêu cầu kiểm toán. - Đoàn KT lập Kế hoạch

kiểm toán

do các cấp có thẩm quyền phê

duyệt).

- Thơng báo kiểm toán

KT trước khi tiến hành kiểm toán 3 ngày làm việc (trường hợp kiểm toán đột xuất mà cấp thẩm quyền yêu cầu không thông báo trước cho đơn vị được kiểm)

Biroc 3: Thực hiện cuộc kiểm

toán ...3 ... Doan KTXB/Pliong KTNB chi nhánh - Chuân bị kiêm tốn: - Tổ chức phân cơng cơng việc

- Thu thập tài liệu - Sốt xét phân tích - Kiểm thực quy trình ...4 ... Doan KTXB/Pliong KTNB chi nhánh - Tiên hành kiêm tốn: - Họp thơng báo kế hoạch kiểm toán - Thực hiện phỏng vấn - Tiến hành chọn mẫu - Thực hiện kiểm toán chi tiết - Kiểm tra thực tế khách hàng và các bên có liên quan

- Đánh giá lại rủi ro - Điều chỉnh chương

trình

kiểm tốn (nếu cần thiết)

- Báo cáo từng cuộc kiểm toán phải được Ban KTNB gửi cho HĐQT, BKS, TGĐ và đơn vị được kiểm toán

trong thời hạn tối đa không quá 1 tháng kể từ ngày kết thúc cuộc KT. ...5 ... Doan KTXB/Pliong KTNB chi nhánh

- Lrru hồ sơ CUQC kiêm toan

Biroc 4: I heo dõi sau kiểm

toán ...6 ... Doan KTXB/Pliong KTNB chi nhánh

- Soạn văn bản chân chỉnh sau kiểm toán chuyển về Ban

KTNB để Ban KTNB trình các cấp thẩm quyền phê duyệt, gửi về đơn vị được kiểm tốn. ...7 ... Can bộ KTNB phụ trách đơn vị/Trưởng Phịng KTNB chi nhánh - Cập nhật tình hình thực hiện các khuyến nghị của đơn

vị được kiểm toán.

Tổng hợp KTNB

chi nhánh vào báo cáo chấn chỉnh sau kiêm tốn.

thức.

...9 ...

Tnróìig K'I'1N 15 - Lập báo cáo tình hình thực hiện khuyến nghị kiêm toán của các đơn vị trong hệ thông

SHB gửi Ban Kiêm soát.

kiêm toán, thực hiện kiêm toán và theo dõi sau kiêm tốn. Theo đó, trong mỗi bước nêu rõ trách nhiệm và môi quan hệ phôi hợp, độc lập giữa ba bộ phận: các thành viên Đồn kiêm tốn, các thành viên thuộc Phịng Kiêm toán nội bộ tại đơn vị được kiêm tốn và Phịng kiêm tốn giám sát - tổng hợp tại Trụ sở chính. Mơ hình nêu trên, tới thời điêm hiện tại đã phát huy một phần vai trị của nó trong việc nâng cao tính chuyên nghiệp và hiệu quả của hoạt động kiêm toán nội bộ. Tuy nhiên, việc vận dụng trên thực tế cũng phát sinh một sô vấn đề phức tạp liên quan đến quá trình tác nghiệp giữa các bộ phận.

b. Cơng tác rà sốt, góp ý văn bản nghiệp vụ

Hệ thơng Quy chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ ln được xác định là một nội dung quan trọng trong hệ thơng kiêm sốt nội bộ. Đê đảm bảo văn bản ban hành đúng pháp luật và hạn chế tôi đa rủi ro ban kiêm tốn nội bộ xác định cơng tác rà soát, bổ sung các văn bản định chế là một trong các khâu quan trọng của hoạt động kiêm toán nội bộ. Trong các quy định, quy trình nghiệp vụ, SHB đã chú trọng xây dựng cơ chế kiêm soát đảm bảo nguyên tắc: Mọi giao dịch phát sinh đều được kiêm tra, kiêm sốt lại, bảo đảm một quy trình nghiệp vụ phải có ít nhất 02 cán bộ tham gia, khơng có cá nhân nào có thê một mình thực hiện một quy trình, một giao dịch cụ thê ngoại trừ những giao dịch trong hạn mức cho phép nhằm phát hiện kịp thời những nhầm lẫn, sai sót, gian lận đê hạn chế tơi đa rủi ro.

SHB là một trong những ngân hàng đã ban hành được khung văn bản định chế rõ ràng cho từng loại nghiệp vụ của ngân hàng đê có tạo khung cơ sở pháp lý cho

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số lượng cuộc kiểm toán ________ _______ _______ _______ _______

- Kiểm toán đột xuất_______ ________ 7_ ________ 15 ________ 5_ ________ 0_ ________ 0_ - Kiểm toán theo chuyên đề ________

0_ ________ 0_ ________ 0_ ________ 13 _______ 29 - Kiểm tốn tồn diện______ ________ ________ ________ ________ ________ Số lượng vi phạm phát hiện _______ 50 _______ 70 _______ 95 100 200

các hoạt động. Tồn bộ hệ thống các quy trình, quy chế, quy định của nghiệp vụ đều được ban hành và được phổ biến cho toàn bộ cán bộ nhân viên toàn ngân hàng thông qua hệ thống email và web shb∖inside của ngân hàng tuy nhiên hệ thống văn

bản chưa đạt tiêu chuẩn ISO.

Số lượng các văn bản được ban hành mới, sửa đổi bổ sung trong 03 năm từ năm 2010 đến năm 2012 như sau:

Biểu đồ 2.5. Số lượng văn bản nghiệp vụ ban hành mới, sửa đổi của SHB năm 2010-2012

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kiểm toán nội bộ năm 2010-2012)

Qua biểu đồ trên nhận thấy số lượng văn bản ban hành mới và chỉnh sửa tăng qua các năm, tỷ lệ ban hành mới năm 2012 cao hơn so với năm 2011. Toàn bộ các văn bản trước khi ban hành đều có sự tham gia góp ý của ban kiểm tốn nội bộ.

2.2.2.2. Cơng tác kiểm tốn tại chỗ

Nếu hoạt động tín dụng và hoạt động huy động vốn là hai hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thì hoạt động kiểm tốn tại chỗ là một trong những hoạt động quan trọng nhất của của kiểm toán nội bộ và đây cũng là hoạt động chiếm phần lớn thời gian của kiểm toán nội bộ SHB.

Lãnh đạo ban kiểm toán nội bộ SHB rất chú trọng hoạt động kiểm toán tại chỗ, hoạt động ngày càng được nâng cao cả về số lượng và chất lượng.

Để thực hiện tốt cơng tác kiểm tốn tại chỗ, các thành viên trong ban kiểm tốn phải bám sát quy trình kiểm tốn và thực hiện cụ thể chi tiết theo 4 bước đã nêu trong quy trình: Lập kế hoạch; tiến hành kiểm tốn; Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo kiểm tốn; Giám sát cơng tác thực hiện chấn chỉnh sau kiểm toán.

Phương pháp kiểm toán được áp dụng là phương pháp kiểm tốn định hướng theo rủi ro. Ngồi ra, kiểm toán viên thường kết hợp rất chặt chẽ thủ tục kiểm toán hệ thống và thủ tục kiểm toán cơ bản.

Kết quả cơng tác kiểm tốn tại chỗ của ngân hàng SHB được thể hiện như sau:

N Số lượng các cuộc kiểm toán.

Một phần của tài liệu 0610 hoàn thiện tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ tại NHTM CP sài gòn – hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 70 - 79)