Lãi/Lỗ thuần từ các hoạt động của SHB năm 2010-2012

Một phần của tài liệu 0610 hoàn thiện tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ tại NHTM CP sài gòn – hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 61 - 70)

81,83% năm 2010, 127,68% năm 2011 và 126,2% năm 2012). Tiếp đến là nguồn thu từ hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác.

Tốc độ tăng trưởng của năm 2011 so với năm 2010 lớn, đến năm 2012 cùng với tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng của SHB giảm xuống nhất là nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ. Tốc độ gia tăng chi phí ở mức cao hơn so với tốc độ tăng thu nhập làm tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm qua các năm (từ 20% năm 2010, giảm xuống 13% năm 2011 và chỉ đạt 11% năm 2012).

Với những kết quả hoạt động trên, có thể khẳng định ngân hàng đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ trong việc phát triển hoạt động kinh doanh, đạt được tốc độ tăng trưởng tốt, an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, nền kinh tế đang khó khăn, SHB lại vừa trải qua sáp nhập, tỷ lệ nợ xấu cao, nợ khó địi lớn, để phát triển trong giai đoạn mới buộc ngân hàng phải giải quyết bài toán đối với các khoản nợ xấu, nợ khó địi, đồng thời nâng cao chất lượng các dịch vụ của ngân hàng.

2.1.3. Hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

Để đáp ứng yêu cầu quản lý cũng như đảm bảo hiệu quả trong hoạt động SHB đã

xây dựng và khơng ngừng củng cố hệ thống kiểm sốt nội bộ với bốn yếu tố chính: mơi

trường kiểm sốt, hệ thống thơng tin, các thủ tục kiểm sốt và yếu tố giám sát.

2.1.3.1. Mơi trường kiểm sốt

Mơi trường kiểm sốt của SHB thể hiện qua các nội dung cơ bản sau:

Một là, quan điểm điều hành của ban lãnh đạo SHB. Quản lý rủi ro và tận dụng

cơ hội kinh doanh, bảo tồn vốn cho cổ đơng là một trong các vấn đề được SHB đặc biệt quan tâm. Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng được chia thành các loại chính: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động. Để quản lý các loại rủi ro nói trên bộ phận Quản lý rủi ro được thanh lập tại Hội sở với tên gọi là Ủy Ban Quản lý rủi ro, trong ủy ban được phân chia thành các 04 Ban: Ban

đồng tín dụng... là những bộ phận quản lý rủi ro tín dụng tại Trụ sở chính. Hội đồng ALCO quản lý các loại rủi ro khác. Ủy ban Quản lý rủi ro ở Hội sở có chức năng tổng hợp, phân tích tình hình hoạt động hàng ngày của SHB để hỗ trợ ban điều hành và Hội đồng ALCO trong việc quản lý rủi ro. Ban kiểm tốn nội bộ có chức năng giám sát sự tuân thủ các quy định pháp luật cùng góp phần nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tại SHB.

Với hệ thống tổ chức và quản lý rủi ro đã được xây dựng và hồn chỉnh, với các

chính sách quản lý rủi ro ngày càng hoàn thiện, việc bảo tồn vốn của cổ đơng trong nhiều năm qua đã được đảm bảo, đồng thời tỷ suất lợi nhuận ln tăng trưởng và duy

trì ổn định ở mức cao.

Hai là, cơ cấu tổ chức tổ chức của SHB được thay đổi theo định hướng kinh

doanh và hỗ trợ. Các khối kinh doanh, các đơn vị hỗ trợ được tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính chỉ đạo xuyên suốt toàn hệ thống; sản phẩm được xây dựng theo định hướng

khách hàng và được thiết kế phù hợp theo từng phân đoạn khách hàng; quan tâm đúng mức việc phát triển kinh doanh và quản lý rủi ro.

Ba là, chính sách nhân sự đào tạo và phát triển nhân viên là một trong các

cơng

tác ưu tiên của SHB. Chính sách đào tạo của SHB có mục tiêu xây dựng và phát triển

đội ngũ nhân viên thành thạo về nghiệp vụ, chuẩn mực trong đạo đức kinh doanh, chuyên nghiệp trong phong cách làm việc và nhiệt tình phục vụ khách hàng. Nhân viên trong hệ thống SHB có cơ hội tham dự các lớp huấn luyện đào tạo nghiệp vụ theo nhu cầu cơng việc bên trong và bên ngồi ngân hàng, được tài trợ chi phí.

Bốn là, cơng tác kế hoạch, một trong những khâu quan trọng trong tiến trình

thực

hiện của một cơng việc. Công tác kế hoạch của SHB đã bám sát tình hình biến động kinh doanh và đưa ra cách điều chỉnh hợp lý cho từng thời kỳ nhất định. Ban kế

từng người. Việc phân công phân nhiệm được thực hiện thành văn bản thể hiện dưới dạng Quyết định đảm bảo tính tn thủ cao.

2.1.3.2. Hệ thống thơng tin

Hệ thống thơng tin và cơ chế trao đổi thông tin hỗ trợ toàn bộ các cấu phần của hệ thống kiểm sốt nội bộ thơng qua việc đảm bảo các thông tin được nắm bắt đầy đủ

và kịp thời trong tồn ngân hàng. SHB triển khai chương trình hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin ngân hàng, xây dựng hệ thống mạng diện rộng, nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động giao dịch, cho phép các chi nhánh và phòng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung cơ sở dữ liệu tập trung.

2.1.3.3. Các thủ tục kiểm soát

Thủ tục kiểm soát đảm bảo các hành động cần thiết để quản lý rủi ro có thể phát

sinh trong q trình thực hiện các mục tiêu của ngân hàng. Thủ tục kiểm soát trong hệ

thống kiểm soát nội bộ của SHB được thiết lập dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc phân công phân nhiệm rõ rãng, nguyên tắc bất kiêm nhiệm và nguyên tắc ủy quyền phê chuẩn.

Trong cơng tác tín dụng, mỗi khoản vay, tùy qui mô và mức độ rủi ro, sẽ được phê duyệt bởi Hội đồng tín dụng, Tổng Giám đốc, Ban tín dụng hoặc Giám đốc các đơn vị kinh doanh. Hoạt động cho vay có qui trình kiểm tra - kiểm sốt q trình thực hiện; để giảm thiểu rủi ro xảy ra đối với hoạt động cho vay, SHB đã thiết kế một

số nghiệp vụ hướng dẫn về tuân thủ các nội dung phê duyệt, lập - kiểm tra Hợp đồng tín dụng/ Khế ước nhận nợ, kiểm tra theo dõi khoản vay.

Tại SHB, Hội đồng Quản lý Nợ - tài sản Có (gọi tắt là Hội đồng ALCO) và Ủy ban quản lý rủi ro là cơ quan chịu trách nhiệm giám sát và quản lý rủi ro thị trường. Ngồi chính sách thanh khoản, SHB đã xây dựng thêm kế hoạch ứng phó tinh trạng khẩn cấp thanh khoản nhằm cung cấp cho các nhà quản lý và nhân viên phương cách quản lý và ứng phó khi xảy ra sự cố thanh khoản. Rủi ro về các trạng thái ngoại hối

các chính sách, cơng cụ và hạn mức quản lý rủi ro hiện có (đặc biệt trên hai lĩnh vực rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối).

Ban Pháp chế của SHB chịu trách nhiệm quản lý rủi ro pháp lý cho tồn hệ thống. Cơng tác pháp lý chứng từ đối với các giao dịch với khách hàng cũng như đối tác đều được thực hiện cẩn trọng và nghiêm túc các yêu cầu của pháp luật để đảm bảo

quyền lợi của khách hàng, đối tác và ngân hàng.

2.1.3.4. Các yếu tố giám sát

Yếu tố giám sát nhằm đảm bảo hệ thống kiểm sốt nội bộ được thiết kế, thực hiện một cách thích hợp và hiệu quả. Tại SHB, yếu tố giám sát thể hiện rõ trong từng phòng ban, từng khâu của từng nghiệp vụ (thực hiện giao dịch đảm bảo nguyên tắc bốn mắt, khi hạch tốn giao dịch phải có người làm người duyệt trên chứng từ và trên hệ thống; các bộ phận nghiệp vụ đều có chun viên và kiểm sốt viên và bộ phận lãnh đạo phịng ban...) bên cạnh đó, SHB cịn có bộ phận Kiểm tốn nội bộ trực thuộc Ban kiểm soát bộ phận này là một cấu phần quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng.

Ban kiểm sốt do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, thực hiện nhiệm vụ giám sát hoạt động quản trị và điều hành công việc thông qua kiểm tra hoạt động tài chính của

ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ của ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho Đại hội đồng cổ đơng tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của ngân hàng; thực hiện việc phối hợp hoạt động giữa Ban Kiểm soát và các thành viên trong Hội đồng quản trị, thành viên Ban Tổng giám đốc trong các lĩnh vực kiểm soát, điều hành và giám sát các hoạt động của ngân hàng.

Ban Kiểm toán nội bộ tiền thân trước đây là Phịng Kiểm tốn nội bộ được chính thức thành lập vào năm 2006 trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban kiểm soát trực thuộc sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Ban Kiểm soát, chức năng cơ bản của Bộ phận kiểm toán nội bộ là thực hiện đánh giá độc lập về mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng, đồng thời

I I

. Các TĨ Kiem

tốn nội bộ

Cic Tổ Kiẻm tồn nội bộ

Trưởng Ban Kiểm tốn, các Trưởng/Phó Phịng kiểm tốn, kiểm tốn viên, nhân

viên kiểm tốn chun trách thuộc Ban KTNB khơng kiêm nhiệm các công việc khác

của SHB. Hoạt động KTNB là hoạt động kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán các hoạt động

kinh doanh, các báo cáo tài chính, kế tốn của tồn hệ thống SHB và các công ty con của SHB bao gồm: Trụ sở chính, Trung tâm kinh doanh, các Chi nhánh, các phịng giao dịch và các Quỹ tiết kiệm, cơng ty AMC, cơng ty chứng khốn SHBS. Hoạt động

KTNB được thực hiện một cách khách quan, trung thực và kịp thời, nhằm đảm bảo cho

hoạt động kinh doanh của SHB tuân thủ các quy định của pháp luật và các quy chế quản lý nội bộ; đánh giá việc chấp hành các Nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng

cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc; đánh giá, kiểm soát và hạn chế rủi ro,

bảo vệ an toàn tài sản trong hoạt động của SHB.

2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN - HÀ NỘI

2.2.1. Thực trạng cơ cấu tổ chức kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng SHB

2.2.1.1. Phương thức tổ chức hoạt động kiểm tốn nội bộ a. Mơ hình tổ chức hoạt động

Trải qua q trình hoạt động, mơ hình tổ chức hoạt động của bộ phận Kiểm toán nội bộ SHB đã trải qua nhiều lần thay đổi phù hợp với mục tiêu của từng thời kỳ. Mơ hình tổ chức hoạt động của Ban Kiểm toán nội bộ Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội được áp dụng từ thời điểm 01/09/2012.

Mơ hình tổ chức trên đã phát triển hơn các mơ hình tổ chức trước đó, đã mở rộng quy mơ số lượng, theo mơ hình trên bộ phận kiểm tốn nội bộ sẽ được thành doanh của chi nhánh.

Phòng Kicm Ioin hoạt động nghiíp 'tí

Cic Tổ Kiim tốn nội bộ Phỏng KTNB Chi nhành A Phịng KTNB Chi nhánh B Các τi Kiim toán nội bộ Cic Tố Kicm . toán nội bộ Phòng Kiim tửản ho$l ĩ

Cic Tổ Kiem toin nội bộ Phòng Kiêm todn giâm

sái -lổng bợp * Phịng KTNB khác (khi có )éu càu thính lịp) Các TẬKtém tốn nội bộ Các Tổ Kiim tốn nội bộ Phịng KTNB Chi nhánh C

__ PbOCgKTNB COnj tỹ CCfI Wv IhuteSHB .. Các Tố Kiim tcõn nội bộ

Sơ đồ 2.2. Mơ hình tổ chức bộ máy kiểm tốn nội bộ tại SHB

Ghi chú: - Quan hệ: ---------------► là quan hệ quản lý/ báo cáo trực tiếp; - Quan hệ:-------------là quan hệ phối hợp, hỗ trợ về chun mơn

Tại Trụ sở chính hiện tại có 03 Phịng Kiểm tốn: Phịng Kiểm tốn hoạt động nghiệp vụ; Phịng Kiểm tốn giám sát tổng hợp và Phịng Kiểm tốn hoạt động hỗ trợ. 03 Phịng kiểm tốn trên sẽ chịu trách nhiệm chung về các hoạt động của toàn ban, là đầu mối đào tạo nghiệp vụ và là đầu mối tổng hợp báo cáo, kết quả kiểm tốn trong tồn ban.

Đứng đầu Phịng Kiểm tốn hoạt động nghiệp vụ là Trưởng phịng, giúp việc cho trưởng phịng là phó phịng, các tổ trưởng và các thành viên trong phịng. Phịng kiểm tốn hoạt động nghiệp vụ được chia thành 03 tổ, mỗi tổ phụ trách một số mảng các nghiệp vụ. Tổ kiểm toán hoạt động nghiệp vụ 1: Bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến tín dụng như cấp tín dụng, hỗ trợ lãi suất, tài trợ thương mại,

đầu tư, trích lập dự phòng rủi ro, bảo lãnh, chiết khấu, bao thanh tốn, quản lý tín dụng và trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, quan hệ đại lý...; Tổ kiểm toán hoạt động nghiệp vụ 2: Bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến các lĩnh vực Tài chính - kế tốn , huy động vốn, đảm bảo an toàn kho quỹ, nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, các tỷ lệ an tồn vốn, chế độ chi tiêu nội bộ, cơng tác phòng, chống rửa tiền, thu đổi ngoại tệ, trạng thái ngoại hối, đại lý thu đổi ngoại tệ, thanh toán trong nước, liên ngân hàng, điều hành vốn và kinh doanh tiền tệ, huy động tiền gửi và dịch vụ khách hàng, niêm yết tỷ giá, lãi suất; Tổ kiểm toán hoạt động nghiệp vụ 3: Kiểm toán về kinh doanh ngoại tệ, vàng, kiều hối, thẻ và các dịch vụ khác, theo dõi việc chỉnh sửa các khuyến nghị kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với các đơn vị do mình kiểm tốn.

Phịng Kiểm tốn giám sát - tổng hợp chỉ có 01 trưởng phịng và 01 tổ kiểm toán giám sát - tổng hợp. Nhiệm vụ chính của phịng này là Giám sát các chỉ tiêu an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định của NHNN; Tham mưu xây dựng Quy định về hoạt động giám sát của KTNB SHB (các tiêu chí trọng yếu cần giám sát trong từng nghiệp vụ, từng chi nhánh) để Ban KTNB trình Ban Kiểm sốt ban hành và thực hiện giám sát thường xuyên/định kỳ; Phát hiện các sai sót, vi phạm hoặc các giao dịch tiền mặt lớn, các giao dịch bất thường, đáng ngờ nhằm kiểm soát rủi ro tổng thể và phục vụ công tác PCRT thông qua giám sát dữ liệu trên hệ thống; Tổng hợp kết quả giám sát từ xa theo từng nghiệp vụ; báo cáo HĐQT, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc các vi phạm trọng yếu, các gian lận (nếu có) và kiến nghị chỉnh sửa, khắc phục, xử lý kịp thời. Báo cáo các dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro và đề xuất, tư vấn biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn giảm thiểu rủi ro; Tổng hợp xây dựng hồ sơ rủi ro theo từng lĩnh vực nghiệp vụ, từng Chi nhánh/Công ty con làm căn cứ trong việc xác định phạm vi, mục tiêu kiểm toán tại chỗ, để xây dựng Kế hoạch kiểm toán nội bộ định kỳ/hằng năm hay đột xuất....

Phịng Kiểm tốn hoạt động hỗ trợ hiện tại chỉ có 01 nhân sự, về định biên phòng còn thiếu 05 nhân sự. Nhiệm vụ của phịng: Thực hiện kiểm tốn, giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật và của SHB đối với các hoạt động hỗ trợ

Miền trung 4 9,5%

Miền nam 11 26,2%

như: quản lý rủi ro, công tác nhân sự, tuyển dụng, đào tạo, thi đua - khen thưởng, cơng tác hành chính - quản trị, cơng tác marketing, phát triển hệ thống, pháp chế, Bản tin nội bộ, Kế hoạch tổng hợp...

Các Phịng Kiểm tốn nội bộ chi nhánh sẽ ngồi tại Chi nhánh và thực hiện kiểm tốn tồn bộ các hoạt động tại chi nhánh một cách thường xuyên, liên tục.

Tuy trong quy định đã phân biệt khá rõ nét nhiệm vụ của từng phịng ban, tuy nhiên q trình thực hiện xuất hiện một số bất cập như sau:

Chưa phân tách rõ ràng nhiệm vụ trong hoạt động của Phịng Kiểm tốn hoạt động nghiệp vụ và Phịng Kiểm tốn giám sát - tổng hợp. Thực tế, chức năng giám sát cả 02 phòng đều đang thực hiện, ngồi ra để đạt được hiệu quả thì việc giám sát

Một phần của tài liệu 0610 hoàn thiện tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ tại NHTM CP sài gòn – hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w