2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
2.1.2. Thực trạng kinh doanh của NH TMCP Công Thương Việt Nam
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động đặc biệt cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng tại Mỹ đã lan rộng ra các quốc gia trên thế giới. Nền kinh tế Việt Nam, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, tuy ít chịu ảnh hưởng của khủng hoảng, song trên các lĩnh vực đầu tư nước ngồi, sản xuất và tiêu thụ hàng hố, tốc độ phát triển kinh tế chỉ được duy trì ở mức khiêm tốn. Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, nhờ có những biện pháp tháo gỡ linh hoạt của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng với định hướng phát triển đúng và sự nỗ lực của tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên, Ngân hàng Công thương Việt Nam vẫn giữ được đà tăng trưởng ổn định và bền vững. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đã được cải tiến về chất lượng và đa dạng hoá nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Ngoài các hoạt động cho vay thông thường, Ngân hàng Công thương Việt Nam đã tăng cường hoạt động trên thị trường liên ngân hàng trong nước và quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phần tăng trưởng lợi nhuận.
Song song với các hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Công thương Việt Nam luôn chú trọng đến các hoạt động hỗ trợ kinh doanh khác như phát triển nguồn nhân lực, đầu tư chiều sâu vào công nghệ ngân hàng.
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế Việt Nam chuyển từ cơ chế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nước. Trong những năm qua, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đã có những nỗ lực vượt bậc với những thành cơng rất đáng khích lệ và qua đó góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Những thành tựu nổi bật là:
1. Cùng với hệ thống ngân hàng thương mại, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đã góp phần thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị tiền tệ.
2. Sáng tạo, chủ động vận dụng mọi phương thức nhằm huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Thực hiện chủ trương “Vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng”, Ngân hàng Công thương Việt Nam là đơn vị đi đầu trong việc áp dụng các hình thức huy động vốn bằng VND và ngoại tệ như phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, tiết kiệm dự thưởng, mở rộng dịch vụ thẻ ATM, thẻ thanh tốn...
3. Kinh doanh có hiệu quả, có lãi, an tồn hệ thống và tn thủ pháp luật. Các chỉ tiêu cơ bản của Ngân hàng công thương Việt Nam về tổng tài sản, tổng nguồn và dư nợ tín dụng đều đạt mức tăng trưởng cao.
4. Xây dựng nền tảng công nghệ thông tin ngân hàng ban đầu đáp ứng được nhu cầu hoạt động của bản thân ngân hàng và khách hàng cũng như nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam.
5. Mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế, từng bước hội nhập với cộng đồng ngân hàng - tài chính khu vực và quốc tế.
6. Nhằm tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, Ngân hàng Công thương Việt Nam đã không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao trình độ chun mơn của cán bộ, cải tiến và xây dựng quy trình nghiệp vụ.
Trong những năm qua, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đã tích cực đổi mới nhiều mặt. Ngồi các mặt đã nêu trên, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam còn đổi mới tổ chức mạng lưới, xây dựng kế hoạch chiến lược và phát triển nguồn nhân lực, đa dạng các sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngân hàng Công thương Việt Nam luôn xác
2007 2008 2009 2010
định con người là yếu tố trọng tâm, quyết định sự thành bại của mọi vấn đề nên đã quyết tâm tập trung phát triển nguồn nhân lực của mình cả về số lượng và chất lượng. Ngân hàng đặc biệt chú trọng đến công tác đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ nghiệp vụ, quản lý đội ngũ cán bộ đáp ứng u cầu của giai đoạn mới, đồng thời có chính sách thu hút tài năng, quy hoạch và phát triển nguồn nhân lực, vững bước tiến vào thiên niên kỷ mới và tiến trình hội nhập quốc tế.
Để hiểu rõ hơn về hoạt động của Ngân hàng Công thương Việt Nam trong những năm vừa qua, ta có thể xem xét cụ thể như sau:
2.1.2.1. Nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Với thế mạnh về mạng lưới chi nhánh ở khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước, có quan hệ truyền thống lâu năm với nhiều tổ chức đồn thể chính trị xã hội, nhiều doanh nghiệp ở mọi ngành, mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam ln duy trì được tốc độ tăng trưởng vốn huy động ổn định. Tính từ năm 2007 đến năm 2010, nguồn vốn huy động tăng trưởng bình qn 1 năm khoảng 20%, trong đó tiền gửi bằng VND tăng bình quân khoảng 25% và tiền gửi bằng ngoại tệ tăng gần 10%. Nguyên nhân cơ bản là lãi suất huy huy động tiền gửi VND và lãi suất USD có xu hướng vận động trái chiều nhau vì nền kinh tế tăng trưởng tương đối ổn định làm cho nhu cầu tín dụng bằng VND tăng lên, nhu cầu vốn vay VND tăng lên dẫn đến các ngân hàng thương mại buộc phải tăng lãi suất huy động VND. Ngược lại, lãi suất của đồng USD năm 2007 bị cắt giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 40 năm qua (1,2%/năm) trong khi tỷ giá VND/USD biến động hầu như không đáng kể (tăng khoảng 2% cho cả năm).
Để đáp ứng vốn cho nhu cầu tín dụng, đầu tư cũng như để đảm bảo ổn định thanh tốn, ngồi các hình thức huy động tiền gửi thơng thường, cuối năm 2007, lần đầu tiên Ngân hàng Công thương Việt Nam phát hành trái
phiếu kỳ hạn 2 năm và đã thu hút được lượng vốn hơn 2.000 tỷ đồng. Năm 2010, NHCT phát hành thành công 5.350 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 2 năm nhằm cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng bền vững hơn.
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thương Việt Nam
- Ngoại tệ quy VND 20.601 15.545 21.059 23.868 2. Huy động từ tổ chức KT-XH 40.551 61.305 73.317 220.359 - VND 28.647 40.690 47.656 176.287 - Ngoại tệ quy VND 11.904 13.094 25.661 44.072 Tổng cộng 93.324 116.365 148.530 339.699
Ngân hàng Công Thương luôn xác định mục tiêu tăng trưởng bền vững, an tồn và hiệu quả, duy trì và từng bước phát triển thị phần. Do vậy, trong q trình hoạt động, nguồn vốn của Ngân hàng ln được sử dụng linh hoạt thông qua nhiều kênh để đem lại lợi ích kinh tế cao nhất, cụ thể:
2.1.2.2.1 Hoạt động tín dụng
Kể từ khi thành lập, hoạt động cho vay là phần trọng tâm trong chiến lược kinh doanh của NHCT. Những năm gần đây tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng tài sản của NHCT giảm do rất nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là do
≡J Cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản Cho vay có bảo đảm bằng tài sản
NHCT có chiến lược chuyển dịch cơ cấu hoạt động trực tiếp sang kinh doanh dịch vụ phù hợp với thông lệ quốc tế và hoạt động của ngân hàng hiện đại. Cụ thể các hoạt động dịch vụ ngân hàng như hoạt động kinh doanh nguồn vốn, chuyển tiền kiều hối, bảo lãnh và tái bảo lãnh, tài trợ thương mại ... tăng mạnh. Trong tương lai các hoạt động tài chính ngồi cho vay như tiền gửi và đầu tư dự kiến sẽ đóng vai trị quan trọng trong việc đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro cũng như đảm bảo tính thanh khoản của NHCT.
Năm 2007 Năm 2008
Năm 2009 Năm 2010
Cho vay quốc doanh ] Cho vay ngoài quốc doanh
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Công thương Việt Nam năm 2007-2010)
Biểu 2.1: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế
51% 49%
trọng trọng trọng
Nợ đủ tiêu chuẩn 114.596 95
% 160.510 % 98,3 230.267 % 98,3
Nợ cần chú ý 3.96
8 % 3,3 1.660 1% 2.399 1%
Nợ dưới tiêu chuẩn 84
7 0,7 % 23 0 0,2 % 92 4 0,4 % Nợ nghi ngờ 80 4 0,6 % 33 3 0,2 % 41 1 0,2 % Nợ có khả năng mất vốn 53 7 % 0,4 8 43 % 0,3 3 20 % 0,1 Tổng 120.752 100 % 163.171 % 100 234.205 %100 Tỷ lệ nợ xấu 1,0% 0,61% 0,66%
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Công thương Việt Nam năm 2007-2010)
Biểu 2.2: Cơ cấu cho vay có bảo đảm bằng tài sản
Nhận thức được những thuận lợi do chính sách kinh tế vĩ mơ đem lại, Ngân hàng Công thương Việt Nam đã dần dần chuyển đổi cơ cấu tín dụng theo hướng kinh tế ngoài quốc doanh, tăng cường cho vay các xí nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng. Đây là khu vực kinh tế có nhu cầu vay rất lớn, kinh doanh năng động đạt hiệu quả cao, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội. Mở rộng đối tượng cho vay còn đồng nghĩa với việc phân tán rủi ro. Đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam, nâng cao chất lượng tín dụng được đặt lên hàng đầu. Những thay đổi trong cơ cấu cho vay của NHCTVN trong những năm qua được thể hiện cụ thể trong biểu 2.1 và biểu 2.2 ở trên.
Nhìn vào biểu 2.1 và biểu 2.2 có thể thấy tỷ lệ cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay có bảo đảm bằng tài sản có xu hướng tăng dần qua các năm còn tỷ lệ cho vay doanh nghiệp quốc doanh và cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản giảm dần. Sự chuyển dịch cơ cấu này hồn tồn phù hợp với q trình chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế. Tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản cao càng giúp cho hoạt động tín dụng của ngân hàng có độ an tồn cao.
J CHẤT LƯỢNG TÀI SẢN
Mặc dù tình hình kinh tế năm 2010 cịn bị ảnh hưởng bởi suy thối kinh tế toàn cầu năm 2009, song chất lượng tín dụng của NHCT đã được cải thiện đáng kể, thể hiện:
Bảng 2.2: Phân loại nhóm nợ theo tiêu chuẩn quốc tế
sốt ở mức 0,66%, có tăng nhẹ so với năm 2009 song là mức thấp so với mặt bằng chung trong bối cảnh kinh tế không thuận lợi.
Tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn (nợ nhóm 1) ln chiếm 95 - 98% trên tổng dư nợ, đồng thời tỷ lệ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 đều có xu hướng giảm qua các năm.
2.1.2.2.2. Hoạt động phi tín dụng
• Dịch vụ thanh tốn:
Cùng với đà tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, với mạng lưới hơn 600 ngân hàng đại lý trên khắp thế giới, hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Công thương Việt Nam tăng mạnh trong những năm gần đây. Doanh số thanh toán nhập khẩu cả năm 2010 đạt 10,29 tỷ USD (tăn g 28,8% so với năm 2009). Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về chất lượng dịch vụ giữa các ngân hàng thương mại để giành thị phần thì sự tăng trưởng nói trên là một thành cơng lớn của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam nhờ có những ưu thế về mạng lưới và nền tảng công nghệ thơng tin với quy trình xử lý nhanh, chính xác và hiệu quả.
• Nghiệp vụ kinh doanh mua bán ngoại tệ:
Trong năm 2010, NHCT đã triển khai nhiều nhóm giải pháp linh hoạt để duy trì ổn định và mở rộng phạm vi khai thác nguồn ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của khách hàng và đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Tổng doanh số mua ngoại tệ của toàn hệ thống đạt 5 tỷ USD.
• Dịch vụ kiều hối:
Trong những năm qua, NHCT đã thực hiện nhiều biện pháp có hiệu quả để đẩy mạnh hoạt động kiều hối, bao gồm: phối hợp với Western Union phát triển và triển khai thành công hệ thống công nghệ kết nối từ máy chủ đến máy chủ, Module kiều hối đã được cải tiến và nâng cấp, dịch vụ chuyển tiền kiều
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng tài sản 193.59 0 243.78 5 367.71 2 Vốn điều lệ 7.71 7 11,252 15.172
hối thông qua điện thoại di động từ thị trường Trung Đông về Việt Nam đã được triển khai. Kết quả năm 2010 lượng kiều hối chuyển về qua NHCT đạt 1,2 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2009, chiếm trên 15% thị phần kiều hối chuyển về Việt Nam.
• Dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử:
Dịch vụ thanh tốn thẻ tín dụng của Ngân hàng Công thương Việt Nam cũng được mở rộng. Thống kê đến hết năm 2010, số lượng thẻ ghi nợ nội địa gần 5 triệu thẻ, chiếm 18% thị phần thẻ tín dụng đạt hơn 122 nghìn thẻ, chiếm 23% thị phần. Tổng số POS của NHCT đạt hơn 9.227 điểm.
Hoạt động Ngân hàng điện tử trong năm 2010 đã có những bước chuyển biến đáng kể. Một số sản phẩm mới đang được triển khai như: Dịch vụ thu ngân sách nhà nước qua mạng, dịch vụ thu phí cầu đường không dừng, dịch vụ thanh toán xăng dầu qua thẻ, dịch vụ thanh toán qua ví điện tử, chuyển khoản bằng SMS và thanh toán qua mạng iPay dành cho khách hàng cá nhân v.v...
2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2010 là một năm tiếp tục có nhiều khó khăn và thách thức đối với nền kinh tế và hệ thống ngân hàng. Song với mục tiêu duy trì sự ổn định và phát triển, năm 2010 NHCT đã đạt được những kết quả kinh doanh khả quan. Các chỉ tiêu kinh doanh tài chính của Ngân hàng cao hơn những năm trước.
Năm 2010, trong điều kiện kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn sau khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế, nhưng NHCT ln phát huy tích cực vai trị ngân hàng thương maị lớn của nhà nước, tăng trưởng ổn định cả về quy mô tài sản, quy mô tài sản, quy mô vốn chủ sở hữu, chất lượng cho vay đầu tư và đạt hiệu quả kinh doanh cao.
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu cơ bản thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh
Tổng dư nợ cho vay
2 1 5
Lợi nhuận trước thuế 2.43
6 3.373
4.59 8
Lợi nhuận sau thuế 1.80
4 2.498
3.41 4
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE) 15,7% 20,60%
22,10 %
Lợi nhuận trên tổng tài sản
(ROA) 1,35% 1,54 % 1,50 % Tỷ lệ nợ xấu 1,0% 0,61 % 0,66 % Hệ số an toàn vốn CAR 8,0% 8,06 % 8,02 % Tỷ lệ chia cổ tức 6,83 % 17,00 %
động tăng 54%. Tổng đầu tư, cho vay nền kinh tế tăng 52% so với năm 2009, trong đó tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tăng 43,5%, nợ xấu ở mức 0,66%.
Về mặt lợi nhuận, NHCT đã thực hiện vượt mức kế hoạch với 4.598 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 36% so với năm 2009. Các chỉ số sinh lời vẫn ở mức hợp lý. Cụ thể, ROA NHCT VN tiếp tục đạt 1,5% và ROE đạt 22,1%.