Tổng dư nợ cho vay
2 1 5
Lợi nhuận trước thuế 2.43
6 3.373
4.59 8
Lợi nhuận sau thuế 1.80
4 2.498
3.41 4
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE) 15,7% 20,60%
22,10 %
Lợi nhuận trên tổng tài sản
(ROA) 1,35% 1,54 % 1,50 % Tỷ lệ nợ xấu 1,0% 0,61 % 0,66 % Hệ số an toàn vốn CAR 8,0% 8,06 % 8,02 % Tỷ lệ chia cổ tức 6,83 % 17,00 %
động tăng 54%. Tổng đầu tư, cho vay nền kinh tế tăng 52% so với năm 2009, trong đó tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tăng 43,5%, nợ xấu ở mức 0,66%.
Về mặt lợi nhuận, NHCT đã thực hiện vượt mức kế hoạch với 4.598 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 36% so với năm 2009. Các chỉ số sinh lời vẫn ở mức hợp lý. Cụ thể, ROA NHCT VN tiếp tục đạt 1,5% và ROE đạt 22,1%.
2.2. THựC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU TƯ NGÀNHĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
2.2.1 Xu hướng đầu tư các dự án điện trong thời gian tới
Năng lượng, trước hết là điện, có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và góp phần đảm bảo an ninh, quốc phịng. Theo tổng sơ đồ điện VII, để đảm bảo nhu cầu điện trong giai đoạn 2011 - 2020 vốn đầu tư trong ngành điện khoảng 929,7 nghìn tỷ đồng (tương đương 48,8 tỷ USD). Trong cả giai đoạn 2011 - 2030, nhu cầu đầu tư khoảng 2.359 nghìn tỷ đồng (tương đương 123,8 tỷ USD).
Trong giai đoạn 2011 - 2015, EVN còn 5 nhà máy nhiệt điện chạy than với tổng công suất 6.000 MW và nhà máy thủy điện (Luang Prabang 1.100 MW) sẽ đưa vào vận hành, với nhu cầu vốn tới gần 11 tỷ USD. Đối với hoạt động đầu tư cho lưới truyền tải và phân phối, dự kiến nhu cầu về vốn trong giai đoạn 2011 - 2015 là 28 tỷ USD.
Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cũng lên kế hoạch từ nay đến năm 2016 phải hoàn thành 13 dự án nhiệt điện than và 1 dự án thủy điện tổng công suất 7.092 MW với tổng mức đầu tư ước tính lên tới 10 tỷ USD.
Bộ Cơng Thương cũng đã giao các cơ quan nghiên cứu 15 quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy nhiệt điện chạy than. Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận với tổng công suất 4.000 MW. 8 địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân đến năm 2030 cũng vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Kết hợp với nhu cầu về vốn không nhỏ của các dự án điện do Tập đồn Sơng Đà, Tổng cơng ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam, ... và các nhà đầu tư điện của các tổ chức khác (IPP), nhu cầu vốn đầu tư cho ngành điện là rất lớn.
Do quy mơ của các dự án ngành điện địi hỏi số vốn đầu tư rất lớn, thời gian thu hồi vốn dài nên khả năng đáp ứng vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước rất khó khăn. Hơn nữa, các dự án năng lượng yêu cầu công nghệ, kỹ thuật phức tạp và chịu sự chi phối, ràng buộc của nhiều yếu tố, vượt quá năng lực thẩm định của các ngân hàng. Đó là chưa kể những rủi ro khi triển khai dự án điện như việc hạn hán kéo dài làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của dự án thủy điện, từ đó ảnh hưởng hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án. Bên cạnh đó, thị trường vốn Việt Nam chưa đa dạng, chất lượng chưa cao, tính cơng khai, minh bạch cũng cịn hạn chế, số lượng các nhà đầu tư chuyên nghiệp khơng nhiều, cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ khiến các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngày càng khó khăn hơn. Việc huy động vốn từ các thị trường quốc tế cũng khơng dễ dàng vì thi xếp các khoản vay lớn từ ngân hàng thế giới đòi hỏi sự hợp vốn của rất nhiều ngân hàng, trong khi vấn đề thủ tục và đàm phán khá phức tạp. Hình thức vay tín dụng xuất khẩu khá hấp dẫn vì lãi suất tương đối cạnh tranh thì lại phải có sự bảo lãnh của Chính phủ (thơng qua Bộ Tài chính) với những thủ tục hành chính rất phức tạp và khơng phải dự án nào cũng thu xếp được do hạn mức cấp bảo lãnh vay vốn của Chính phủ chỉ có hạn. Bên cạnh đó, những rào cản trong việc đàm phán hợp đồng mua bán điện và cơ chế đấu thầu hiện nay đang là vấn đề làm nản lòng nhiều nhà đầu tư, trong khi ở các quốc gia khác, những dự án điện thực hiện theo hình thức BOT thì nhà đầu tư được lựa chọn thơng qua đấu thầu, tăng tính cạnh tranh và giảm chi phí đầu tư.
Về vấn đề này, Bộ Công Thương cho biết, bên cạnh việc hỗ trợ các doanh nghiệp mời gọi các tổ chức tín dụng quốc tế đầu tư phát triển năng lượng tại Việt Nam, phát hành trái phiếu nước ngoài thu hút nguồn vốn, bảo lãnh từng phần hoặc toàn phần cho các dự án năng lượng quan trọng, hiện nay Chính phủ đang tiến hành từng bước chủ trương điều chỉnh giá điện theo cơ chế thị trường cùng với các giải pháp về cơ chế chính sách phù hợp để thu hút nguồn vốn, nhất là vốn trên thị trường quốc tế. Hy vọng đây sẽ là tín hiệu quan trọng góp phần giải quyết bài tốn về vốn cho ngành Điện.
EVN - người chịu trách nhiệm chính đầu tư các cơng trình điện hiện nay, đang là doanh nghiệp chịu áp lực lớn nhất về vấn đề thiếu vốn để đầu tư xây dựng các dự án.
2.2.2 Thực trạng cho vay dự án đầu tư ngành điện tại NH TMCP CTVN
Kể từ khi thành lập đến nay Tập đoàn điện lực Việt Nam đã duy trì được mối quan hệ tốt với các Ngân hàng thương mại trong đó có Ngân hàng Cơng thương Việt Nam. Số liệu dư nợ cho vay ngành điện được tổng hợp từ các chi nhánh NHCT đến hết tháng 12 năm 2010 thể hiện qua bảng 2.4:
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay ngành điện trong hệ thống NHCT VN
Dư nợ 5.296 15.317 16.806
TSBD % % % % Tỷ lệ cho vay VND 87% 88% 88 % 89% 87% 88 % 87% 87% 88% 96 38% 97 % 97 %
(Nguồn: Phịng Khách hàng DNL NH Cơng thương Việt Nam năm 2008 - 2010)
Tại thời điểm 31/12/2010, dư nợ cho vay đối với ngành điện là 16.806 tỷ đồng, chiếm 7,92% tổng dư nợ toàn hệ thống NHCT. Xét về giá trị tuyệt đối, dư nợ ngành điện có xu hướng tăng nhẹ, tuy nhiên, tỷ trọng dư nợ ngành điện trong tổng dư nợ tồn hệ thống NHCT có xu hướng giảm. Tốc độ tăng trưởng dư nợ của ngành điện thấp hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay toàn hệ thống. Điều này là phù hợp với thực tế tình trạng các dự án điện bị chậm
53
trễ trong khâu triển khai trong khi tốc độ tăng trưởng chung của toàn hệ thống năm 2010 là tương đối lớn.
Biểu 2.3: Một số tỷ lệ trong cơ cấu dư nợ ngành điện
Theo kỳ hạn: Dư nợ cho vay trung dài hạn của ngành điện rất lớn (~
96,39% tổng dư nợ), điều này khá phù hợp với đặc thù của ngành điện là cơ sở vật chất còn yếu kém, số lượng dự án nguồn điện đang trong giai đoạn triển khai lớn, do vậy nhu cầu đầu tư TSCĐ, xây dựng rất lớn.
Theo loại tiền: Dư nợ cho vay bằng VND là 14.425 tỷ đồng, chiếm
87,69% tổng dư nợ, tồn bộ dư nợ 2.024 tỷ đồng cịn lại là bằng USD.
Theo loại hình bảo đảm: Dư nợ cho vay có TSBĐ là 10.924 tỷ đồng,
chiếm 65% tổng dư nợ.
Chất lượng nợ Chất lượng nợ của ngành điện khá tốt. Hầu hết đều là
nợ đủ tiêu chuẩn. Tỷ lệ nợ nhóm 2 thấp; thời điểm 31/12/2010 là 0,13%. Chưa phát sinh nợ xấu với cho vay ngành điện. Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý, chất lượng nợ có thể thay đổi khi các dự án điện đã hết thời gian ân hạn trả nợ. Với thực trạng nhiều dự án điện chậm tiến độ, năng lực của các chủ thầu không cao khơng đảm bảo được chất lượng cơng trình đặc biệt là các dự án nhiệt điện than, thủy điện nhỏ cộng thêm những sự cố khách quan về thời tiết
ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các công ty, làm cho khả năng vận hành và đảm bảo nguồn thu theo kế hoạch của các dự án điện tại NHCT bị ảnh hưởng.
Do đặc thù hiện tại của ngành điện là vai trò độc quyền của EVN trong truyền tải, phân phối kinh doanh điện, phần lớn tổng công suất nguồn phát điện thuộc EVN và chủ trương của NHCTVN không phát triển cho vay thủy điện nhỏ nên dư nợ của ngành điện tại NHCT tập trung phần lớn ở nhóm khách hàng gồm EVN và các đơn vị thành viên (nhóm KHLQ EVN). Tại thời điểm 31/12/2010, tỷ lệ dư nợ của nhóm KHLQ EVN chiếm 91,8% tổng dư nợ của ngành điện. Trong đó, dư nợ cho vay đối với Tập đồn điện lực Việt nam (Công ty mẹ) là 8.912 tỷ đồng, chiếm 51,8% vốn tự có của NHCT.
2.2.3 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư ngành điện tại NH TMCP CTVN
Thẩm định dự án đầu tư ngành điện ngoài các nội dung cơ bản của thẩm định dự án nói chung cịn chứa đựng các tính chất phức tạp của ngành điện. Điều đó địi hỏi cán bộ thẩm định phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ và có kiến thức thực tế để chất lượng thẩm định dự án cao.
Thực trạng nội dung thẩm định dự án đầu tư ngành điện được minh họa thông qua việc thẩm định cho vay dự án “ Đường dây siêu cao áp 500 KV tại
khu vực miền Trung” của Tập đoàn điện lực Việt Nam.
Sau khi nhận hồ sơ xin vay vốn của chủ đầu tư, cán bộ thẩm định đã tiến hành thẩm định dự án theo những nội dung sau:
- Mục tiêu của dự án:
V Đáp ứng nhu cầu cung cấp điện năng cho khu vực Duyên hải miền Trung - một trong những khu vực kinh tế trọng điểm của cả nước và hệ thống điện miền Bắc bằng các nguồn năng lượng rẻ sản xuất từ các nhà máy thủy
1 Chi phí xây lắp 952,190,312,000 đ
điện ở Tây Nguyên và các nhà máy nhiệt điện ở miền Nam. Thỏa mãn nhu cầu phụ tải tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 2005 - 2010 và sau này.
S Tạo mối liên hệ mạnh mẽ giữa các khu vực trong hệ thống điện VN,
tăng cường ổn định và vận hành an toàn cho toàn bộ hệ thống.
S Giảm tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong hệ thống, góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh điện của EVN. - Địa điểm của dự án:
Vị trí đặt trạm biến áp 500KV tiếp giáp với trạm 220KV Dốc Sỏi hiện có về phía Nam. Khu vực đặt trạm trên cánh đồng lúa thuộc thơn Nam Bình - Xã Bình Phước - Huyện Bình Sơn - Tỉnh Quảng Ngãi. Đường dây đi qua các tỉnh Gia Lai, KonTum, Quảng Ngãi, Quảng Nam và Thành phố Đà Nằng.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật dự án:
Cán bộ thẩm định xem xét mặt kỹ thuật của dự án thông qua các thông số kỹ thuật do chủ đầu tư cung cấp trong dự án.
S Tải trọng và tác động - tiêu chuẩn thiết kế TCVN2737-1995 S Quy phạm trang bị điện 11TCN19-84
S Quy phạm trang bị điện 500 KV theo 03-92 Bu lông, đai ốc TCVN 1816-76 TCVN1915-76
S Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN5575-1991 S Tiêu chuẩn thiết kế và nền móng cơng trình TCXD 45-78
- Quy mơ dự án:
Đây là dự án được chính phủ phê duyệt và thơng qua báo cáo nghiên cứu khả thi tại quyết định số 108/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 24/01/2003. Dự án có quy mơ:
S Tổng vốn đầu tư: 1.771.933.958.000 đồng
S Trong đó vay NHCT: 300.000.000.000 đồng.
S Mục đích xin vay: Thanh tốn chi phí xây lắp cho dự án.
- Thẩm định tài chính của dự án:
+ Thẩm định tổng mức đầu tư và nguồn tài trợ của dự án
Dựa trên các báo cáo của chủ đầu tư về tổng mức đầu tư cho cơng trình, cán bộ thẩm định tiến hành kiểm tra, tính tốn, so sánh với các dự án có qui mơ, cơng suất tương tự để có những nhận xét khách quan. Đây là thuận lợi cho cán bộ thẩm định vì trong ngành điện có rất nhiều dự án có qui mơ, cơng suất tương tự nhau. Đối với các khoản mục chi phí trong tổng mức vốn đầu tư của dự án, cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định sự hợp lý, chính xác, cân đố i trong tính tốn của các khoản chi phí. Các chi phí xây dựng cơng trình, chi phí thiết bị cần được kiểm tra, tính tốn trên cơ sở giá thị trường trong nước và quốc tế tại thời điểm thẩm định. Dự án khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì phần lớn các khoản chi phí đã được kiểm tra và tính tốn hợp lý.
Cụ thể dự án “ Đường dây siêu cao áp 500 KV tại khu vực miền Trung” của Tập đồn điện lực Việt Nam có tổng mức vốn đầu tư như sau:
3 Chi phí khác
đ
4 Chi phí dự phịng 161,084,905,000
đ
1 Vốn vay thương mại 00 96,0 102,000 102,000 300,000
Nhìn vào các số liệu trong bảng trên có thể thấy đối với một dự án lớn như xây dựng đường dây siêu cao áp 500KV cho các tỉnh miền Trung thì tổng mức đầu tư lên đến 1.771.933.958.000đ là một điều hợp lý, điều này cũng đã được các cán bộ thẩm định tiến hành đối chiếu so sánh với các dự án tương tự thuộc ngành điện đã từng vay ở hệ thống NHCT Việt Nam. Để thẩm định lại tính chính xác của tổng mức đầu tư các cán bộ thẩm định đã sử dụng phương pháp cộng chi phí gồm chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí dự phịng và chi phí khác. Các khoản chi phí này được căn cứ trên hồ sơ sẵn có của khách hàng và sự khảo sát thực tế của các cán bộ thẩm định cũng như việc so sánh đối chiếu với các dự án thuộc cùng ngành điện có quy mơ tương tự.
Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định tổng mức đầu tư của dự án và có kết luận như sau:
Chi phí xây lắp chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 50% tổng dự tốn, ngồi ra là các chi phí thiết bị, chi phí khác và khoản trích lập dự phịng. Với mức dự phịng xấp xỉ 10% tổng dự tốn đủ để đảm bảo mức độ an toàn cho dự án khi phải đối mặt với các rủi ro trong quá trình thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư.
Cán bộ thẩm định tiến hành xác định các nguồn vốn của dự án nợ gốc và lãi. Một đặc thù riêng của các dự án điện là có nguồn vốn tự có tham gia vào dự án tương đối lớn. Do đó khi thẩm định cán bộ thẩm định cần có đánh giá chính xác về khả năng sẵn sàng tham gia dự án của nguồn vốn này.
Dự án trên có cơ cấu vốn đầu tư gồm: Vốn tự có: 1,307,130,000,000đ
Vốn vay cho phần xây lắp: 300,000,000,000đ Vốn vay để nhập MMTB: 164,840,000,000đ
Cơ cấu vốn đầu tư như vậy đảm bảo độ an toàn cao cho dự án khi sử dụng phần vốn vay chỉ chiếm khoảng xấp xỉ 40% trên tổng nguồn vốn cần để dự án đi vào hoạt động. Việc sử dụng lượng lớn vốn tự có đối với dự án cũng sẽ đảm bảo cho việc luân chuyển vốn trong từng thời kỳ của dự án được liền mạch và trôi chảy, không bị phụ thuộc vào quá nhiều nguồn khác nhau làm cho tiến độ thực hiện dự án sẽ nhanh hơn, việc giải ngân nguồn vốn cũng dễ dàng và thuận tiện hơn.
Về tiến độ giải ngân nguồn vốn có bảng sau:
Bảng 2.6: Tiến độ giải ngân nguồn vốn
3 Vốn vay tổ chức khác 82,402 82,402 164,804
Nguồn vốn vay từ ngân hàng được giải ngân đều đặn mỗi năm từ năm đầu tiên bắt đầu tiến hành xây dựng. Năm thứ 2 trong quá trình xây dựng do là năm đẩy mạnh cơng tác xây dựng và nhập máy móc thiết bị nên cần nguồn vốn lớn nhất trong 3 năm. Cịn lại nhìn chung các nguồn vốn cũng được giải