Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thói quen ăn uống và một số yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ung thư dạ dày tại bệnh viện bạch mai, bệnh viện đại học y hà nội và bệnh viện k năm 2018 (Trang 42)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thói quen ăn uống của bệnh nhân điều trị tại bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện

3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới tính, của đối tượng nghiên cứu

Đặc điểm Nhóm chứng Nhóm bệnh Tổng số n % n % n % Giới tính Nam 268 59,3 142 68,6 410 62,2 Nữ 184 40,7 65 31,4 249 37,8 Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0 Nhóm tuổi 20-29 15 3,3 1 0,5 16 2.4 30-39 51 11,3 15 7,2 66 10.0 40-49 82 18,1 13 6,3 95 14,4 50-59 129 28,5 76 36,7 205 31,1 60-69 110 24,3 74 35,7 184 27,9 70-79 65 14,4 28 13,5 93 14,1 Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là nam (chiếm 62,2%) và nữ (chiếm 37,8%). Độ tuổi trung bình ở bệnh nhân ung thư dạ dày là trên 50 tuổi, tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 50-59 (chiếm 31,1%), tiếp đến là nhóm tuổi 60-69 (chiếm 27,9%), nhóm 40-49 (chiếm 14,4%) và thấp nhất là nhóm 20-29 (chiếm 2,4%). Tuy nhiên, cần thiết khám và sàng lọc để phát hiện sớm ung thư dạ dày, đặc biệt ở những người trẻ tuổi.

Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn, sử dụng tủ lạnh và chỉ số của đối tượng nghiên cứu

Mức độ phơi nhiễm Nguy cơOR* Khoảng tincậy 95% Giá trị p Tủ lạnh trong

nhà

1,00 (Tham khảo)

Khơng 2,16 0,42-11,02 0,36

Trình độ học vấn Tiểu học 1,00 (Tham khảo)

Cơ sở 0,91 0,57-1,47 0,71

Phổ thông 0,81 0,46-1,40 0,45 Cao đẳng+ 0,57 0,30-1,08 0,09

(*OR và 95% khoảng tin cậy đã được chuẩn hóa theo tuổi và giới)

Nhận xét: Khơng có tủ lạnh bảo quản thức ăn trong gia đình sẽ làm tăng nguy

cơ ung thư dạ dày với OR= 2,16, nhưng chưa có ý nghĩa thống kê.

Đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn từ cao đẳng trở lên giảm nguy cơ ung thư dạ dày với OR=0,57, chưa có ý nghĩa thống kê p > 0,05.

Bảng 3.3 Chỉ số BMI của đối tượng nghiên cứu

Mức độ phơi nhiễm Số bệnh nhân (n=) Số đối chứng (n=) Nguy cơ OR* Khoảng tin cậy 95% Giá trị p Chỉ số cơ thể BMI Bình thường (18,5-<23) 234 97 1,00 (Tham khảo) Thừa cân (23-<25) 94 12 0,30 0,16-0,57 0,00 Béo phì (=/>25) 57 5 0,20 0,08-0,51 0,00 CED (<18,5) 54 77 3,41 2,22-5,23 0,00

Nhận xét:

Những bệnh nhân thừa cân, béo phì giảm nguy cơ ung thư dạ dày OR=0,20 có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Trái lại, bệnh nhân còi cọc lại tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày lên 3,41 lần, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bên cạnh đó, các nhóm bệnh nhân này thường mắc các bệnh lý kèm theo.

3.1.2 Thói quen ăn uống của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.4 Thói quen sử dụng các loại đồ uống của đối tượng nghiên cứuCác loại thức uống Nhóm chứngn % Nhóm bệnhn % nChung% Các loại thức uống Nhóm chứngn % Nhóm bệnhn % nChung% Rượu nấu, vodka

Thấp , ít (20,6 lần/ năm) 113 25,0 39 18,8 152 23,1 Trung bình (96,8 lần/ năm) 32 7,1 29 14,0 61 9,3 Cao, nhiều (675 lần/ năm) 47 10,4 33 15,9 80 12,3 Không dùng 260 57,5 106 51,2 366 55,5 Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0 Bia Thấp , ít (50,6 lần/ năm) 133 29,4 38 18,4 171 25,9 Trung bình (590 lần/ năm) 41 9,1 17 8,2 58 8,8 Không dùng 278 61,5 152 73,4 430 65,3 Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0 Trà xanh Thấp , ít (50,6 lần/ năm) 83 18,4 33 15,9 116 17,6 Trung bình (590 lần/ năm) 96 21,2 43 20,8 139 21,1 Không dùng 273 60,4 131 63,3 404 61,3 Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Cà phê pha máy, gói , tan

Thấp , ít (16,6 lần/ năm) 52 11,5 15 7,2 67 10,2 Trung bình (78 lần/ năm) 16 3,5 6 2,9 22 3,3 Cao, nhiều 492 lần/ năm) 13 2,9 5 2,4 18 2,7 Không dùng 371 82,1 181 87,4 552 83,8

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

(Bảng chi tiết về các loại thực phẩm ở Phụ lục 3)

Nhận xét:

Thói quen uống rượu của đối tượng nghiên cứu ở mức độ thấp là chủ yếu (nhóm bệnh 18,8%, nhóm chứng là 25%). Tiếp theo là uống ở mức độ nhiều (15,9% và 10,4%). Uống rượu ở mức độ trung bình chiếm tỉ lệ thấp hơn (14,0%, 7,1%). Còn uống bia ở mức độ thấp chiếm tỉ lệ ở 2 nhóm bệnh và nhóm chứng lần lượt là 18,4% và 29,4% cao hơn uống ở mức cao, nhiều (8,2%; 9,1%).

Đối với trà xanh, đa số uống ở mức độ trung bình (nhóm bệnh 20,8%, nhóm chứng 21,2%), cịn lại uống thấp (15,9%; 18,4%).

Cà phê pha máy, gói, tan, cả nhóm bệnh và nhóm chứng đều uống ở mức độ ít là chủ yếu (7,2%; 11,5%), cịn ở mức độ trung bình và nhiều thì khơng đáng kể dưới 3,5%.

Bảng 3.5 Thói quen sử dụng các loại dầu, mỡ của đối tượng nghiên cứuCác loại dầu, mỡ Nhóm chứng Nhóm bệnh Chung Các loại dầu, mỡ Nhóm chứng Nhóm bệnh Chung

n % n % n %

Dầu thực vật

Thấp , ít (69 lần/ năm) 88 19,5 59 28,5 147 22,3 Trung bình (218 lần/năm) 191 42,3 76 36,7 267 40,5 Cao, nhiều (730 lần/ năm) 138 30,5 53 25,6 191 29,0

Không dùng 35 7,7 19 9,2 54 8,2

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Mỡ lợn

Thấp , ít (56,4 lần/năm) 103 22,8 52 25,1 155 23,5 Trung bình (182 lần/năm) 49 10,8 17 8,2 66 10,0 Cao, nhiều (624 lần/ năm) 42 9,3 25 12,1 67 10,2 Không dùng 258 57,1 113 54,6 371 56,3

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Nhận xét: Cả hai nhóm bệnh và nhóm chứng đều sử dụng dầu thực vật mức

độ trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất 36,7% và 42,3%. Sau đó là ăn ở mức nhiều 25,6%; 30,5%. Có 28,5% người ở nhóm bệnh và 19,5% ở nhóm chứng sử dụng dầu thực vật ở mức độ thấp.

Đối với mỡ động vật, đối tượng nghiên cứu chủ yếu sử dụng ở mức độ thấp (nhóm bệnh 25,1%, nhóm chứng 22,8%). Nhóm bệnh sử dụng ở mức độ nhiều 12,1% cao hơn mức độ trung bình 8,2%. Ngược lại ở nhóm chứng dùng mỡ động vật ở mức độ nhiều chiếm lại thấp hơn mức độ trung bình là nhưng mức độ chênh lệch khơng đáng kể.

Bảng 3.6 Thói quen ăn ngũ cốc và các săn phẩm chế biến từ ngũ cốc của đối tượng nghiên cứu

Các loại thực phẩm Nhóm chứng Nhóm bệnh Chung

n % n % n %

Thấp , ít (2 lần/ ngày) 193 42,7 87 42,0 280 42,5 Trung bình (3 lần/ ngày) 210 46,5 98 47,3 308 46,7 Cao, nhiều (4,58 lần/ ngày) 49 10,8 22 10,6 71 10,8

Không dùng 0 0,0 0 0,0 0 0,0

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Mì gạo- Bánh đa

Thấp , ít (19,2 lần/ năm) 168 37,2 103 49,8 271 41,1 Trung bình(78 lần/ năm) 152 33,6 46 22,2 198 30,0 Cao, nhiều(278 lần/ năm) 24 5,3 11 5,3 35 5,3

Không dùng 108 23,9 47 22,7 155 23,5

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Phở

Thấp , ít(21 lần/ năm) 150 33,2 106 51,2 256 38,8 Trung bình (78 lần/ năm) 137 30,3 39 18,8 176 26,7 Cao, nhiều (246 lần/ năm) 35 7,7 11 5,3 46 7,0

Không dùng 130 28,8 51 24,6 181 27,5

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Bún

Thấp , ít (21,5 lần/ năm) 162 35,8 99 47,8 262 39,8 Trung bình(78 lần/ năm) 139 30,8 42 20,3 181 27,5 Cao, nhiều (226 lần/ năm) 29 6,4 11 5,3 40 6,1

Không dùng 122 27,0 55 26,6 177 26,9

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Mì tơm

Thấp , ít (20 lần/ năm) 200 44,2 94 45,4 294 44,6 Cao, nhiều (115,6 lần/ năm) 124 27,4 32 15,5 156 23,7

Không dùng 128 28,3 81 39,1 209 31,7

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Nhận xét:

Thói quen ăn cơm tẻ của nhóm bệnh và nhóm chứng ở các mức độ gần tương đương nhau, chênh lệch chỉ dưới 1%.

Đối với mì gạo, bánh đa thì đối tượng nghiên cứu sử dụng nhiều nhất ở mức độ ít chiếm 37,2% và nhóm bệnh có tần suất sử dụng nhiều hơn nhóm chứng (49,8%; 37,2%).

Đối với phở, bún cả hai nhóm đều sử dụng chủ yếu ở mức ít và nhóm bệnh chiếm tỉ lệ cao hơn nhóm chứng như phở là 55,2% và 32,2%, bún 47,8% và 35,8%. Mức độ sử dụng cao, nhiều ở cả hai nhóm chiếm tỉ lệ thấp nhất khoảng dưới 10%.

Đối với mì tơm, đối tượng nghiên cứu ăn ở mức thấp chiếm đa số nhưng tỉ lệ hai nhóm gần tương đương nhau (nhóm bệnh 45,4%, nhóm chứng 44,2%). Ăn ở mức cao, nhiều là 15,5% và 27,4%.

Bảng 3.7 Thói quen ăn các loại đậu đỗ và các sản phẩm chế biến từ đậu đỗ của đối tượng nghiên cứu

Các loại thực phẩm Nhóm chứng Nhóm bệnh Chung

n % n % n %

Đỗ đen

Thấp , ít (19,5 lần/ năm) 308 68,1 129 62,3 437 66,3 Cao, nhiều (110 lần/ năm) 65 14,4 29 14,0 94 14,3

Không dùng 79 17,5 49 23,7 128 19,4

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Đỗ xanh

Thấp , ít(19,5 lần/ năm) 315 69,7 120 58,0 435 66,0 Cao, nhiều(117,8 lần/ năm) 52 11,5 31 15,0 83 12,6

Không dùng 85 18,8 56 27,1 141 21,4

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Lạc hạt

Thấp , ít (21,7 lần/ năm) 230 50,9 109 52,7 339 51,4 Trung bình (78 lần/ năm) 148 32,7 38 18,4 186 28,2 Cao, nhiều (305,5 lần/ năm) 30 6,6 15 7,2 45 6,8

Không dùng 44 9,7 45 21,7 89 13,5

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Nhận xét:

Nhóm bệnh và nhóm chứng ăn đỗ đen, đỗ xanh chủ yếu ở mức độ thấp nhóm bệnh 62,3% ăn đỗ đen và 58,0% ăn đỗ xanh, Tỉ lệ này ở nhóm chứng là 68,1% và 69,7%.

Tương tự, tỉ lệ ăn lạc hạt cao ở cả hai nhóm ở mức độ thấp ít 52,7% ở nhóm bệnh và 50,9% ở nhóm chứng.

Bảng 3.8 Thói quen ăn các loại rau, củ của đối tượng nghiên cứu

Các loại thực phẩm Nhóm chứng Nhóm bệnh Chung

n % n % n %

Rau muống

Thấp , ít (23 lần/ năm) 87 19,2 92 44,4 179 27,2 Trung bình (78 lần/ năm) 262 58,0 72 34,8 334 50,7 Cao, nhiều (195,5 lần/ năm) 80 17,7 30 14,5 110 16,7

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Rau mồng tơi

Thấp , ít (23,4 lần/ năm) 203 44,9 124 59,9 327 49,6 Trung bình (78 lần/ năm) 193 42,7 67 32,4 260 39,5 Cao, nhiều (190 lần/ năm) 45 10,0 9 4,3 54 8,2

Không dùng 11 2,4 7 3,4 18 2,7

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Cải bắp

Thấp , ít (23,2 lần/ năm) 129 28,5 113 54,6 242 36,7 Trung bình(78,0 lần/ năm) 228 50,4 75 36,2 303 46,0 Cao, nhiều (192,2 lần/ năm) 88 19,5 16 7,7 104 15,8

Không dùng 7 1,5 3 1,4 10 1,5

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Su hào

Thấp , ít (20,6 lần/ năm) 313 69,2 126 60,9 439 66,6 Cao, nhiều (102,6 lần/ năm) 23 5,1 59 28,5 182 27,6

Không dùng 16 3,5 22 10,6 38 5,8

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Nhận xét:

Đối với rau muống, nhóm bệnh thường ăn ở mức độ thấp chiếm 44,4%, nhóm chứng chỉ 19,2%. Ngược lại nhóm chứng lại ăn rau muống ở mức độ trung bình nhiều hơn chiếm 58%, nhóm bệnh 34,8%. Tương tự cải bắp nhóm bệnh cũng ăn nhiều ở mức độ thấp ít (54,6%; 28,5%), nhóm chứng thì ăn nhiều ở mức độ trung bình (50,4%; 36,2%).

Đối với rau mồng tơi và rau loại củ như su hào, cả nhóm bệnh và nhóm chứng đều ăn chủ yếu ở mức độ thấp (60,9%; 69,2%). Đối tượng nghiên cứu chủ yếu ăn các loại rau theo mùa,

Bảng 3.9 Thói quen ăn các loại trái cây của đối tượng nghiên cứu

Các loại thực phẩm Nhóm chứng Nhóm bệnh Chung

n % n % n %

Ổi

Thấp , ít (21,0 lần/ năm) 277 61,3 115 55,6 392 59,5 Cao, nhiều (98,2 lần/ năm) 118 26,1 42 20,3 160 24,3

Không dùng 57 12,6 50 24,2 107 16,2

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Bưởi

Thấp , ít (20,2 lần/ năm) 319 70,6 110 53,1 429 65,1 Cao, nhiều (153,8 lần/ năm) 95 21,0 51 24,6 146 22,2

Không dùng 38 8,4 46 22,2 84 12,7

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Chuối ta

Thấp , ít (21,9 lần/ năm) 232 51,3 99 47,8 331 50,2 Trung bình (78 lần/ năm) 124 27,4 35 16,9 159 24,1 Cao, nhiều (411,7 lần/ năm) 40 8,8 11 5,3 51 7,7

Không dùng 56 12,4 62 30,0 118 17,9

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Dưa hấu

Thấp , ít (19,4 lần/ năm) 323 71,5 113 54,6 436 66,2 Cao, nhiều(100,4 lần/ năm) 70 15,5 32 15,5 102 15,5

Không dùng 59 13,1 62 30,0 121 18,4

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Nhận xét:

Đối với hoa quả, đối tượng nghiên cứu chủ yếu ăn ở mức độ thấp và ăn theo mùa của loại quả đó như ổi ở nhóm bệnh là 55,6%, nhóm chứng 61,3%. Tương tự, bưởi (53,1%;70,6%), chuối ta (47,8%; 51,3%), dưa hấu (54,6%; 71,5%). Tiếp đến là ăn ở mức độ cao, nhiều ở cả nhóm bệnh và nhóm chứng khơng có sự khác biệt nhiều.

Bảng 3.10 Thói quen ăn các loại thịt, trứng của đối tượng nghiên cứu

Các loại thực phẩm Nhóm chứngn % Nhóm bệnhn % nChung% Thịt lợn nạc

Thấp , ít (63,4 lần/ năm) 191 42,3 112 54,1 303 46,0 Trung bình (182 lần/ năm) 135 29,9 49 23,7 184 27,9 Cao, nhiều (486,6 lần/ năm) 105 23,2 30 14,5 135 20,5

Không dùng 21 4,6 16 7,7 37 5,6

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Thịt bị lưng, nạc

Thấp , ít (20,2 lần/ năm) 271 60,0 113 54,6 384 58,3 Cao, nhiều (112,5 lần/ năm) 83 18,4 58 28,0 141 21,4

Không dùng 98 21,7 36 17,4 134 20,3

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Thịt gà

Thấp , ít (21,9 lần/ năm) 238 52,7 113 54,6 351 53,3 Trung bình (78 lần/ năm) 180 39,8 72 34,8 525 79,7 Cao, nhiều (210 lần/ năm) 20 4,4 7 3,4 27 4,1

Không dùng 14 3,1 15 7,2 29 4,4

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Thấp , ít (20,4 lần/ năm) 323 71,5 126 60,9 449 68,1 Cao, nhiều (86,3 lần/ năm) 83 18,4 42 20,3 125 19,0

Không dùng 46 10,2 39 18,8 85 12,9

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Trứng gà

Thấp , ít (22,3 lần/ năm) 113 25,0 65 31,4 178 27,0 Trung bình (78 lần/ năm) 233 51,5 89 43,0 322 48,9 Cao, nhiều (235,3lần/ năm) 74 16,4 34 16,4 108 16,4

Không dùng 32 7,1 19 9,2 51 7,7

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Nhận xét:

Hầu hết nhóm bệnh và nhóm chứng đều ăn các loại thịt ở mức độ thấp là chủ yếu, thịt lợn nạc (54,1%; 42,3%), thịt bò lưng nạc (54,6%; 60,0%), thịt gà (54,6%; 52,7%) và thịt vịt (60,9%; 71,5%). Ăn mức độ cao nhiều chiếm tỉ lệ thấp hơn nhưng cũng tương đối phổ biến như thịt lơn nạc (23,7%; 29,9%), thịt bò lưng nạc (28,0%; 18,4%). Riêng đối với thịt gà ăn ở mức độ cao, nhiều chiếm tỉ lệ rất ít 3,4% ở nhóm bệnh và 4,4% ở nhóm chứng.

Đối với trứng, đối tượng nghiên cứu sử dụng nhiều nhất ở mức độ trung bình, nhóm chứng sử dụng nhiều trứng hơn nhóm bệnh (51,5% và 43,0%). Tiếp đến là dùng ở mức thấp nhóm bệnh 31,4%, nhóm chứng 25,0%.

Bảng 3.11 Thói quen ăn các loại hải sản của đối tượng nghiên cứu

Các loại thực phẩm Nhóm chứng Nhóm bệnh Chung

n % n % n %

Cá trắm

Thấp , ít (21,3 lần/ năm) 214 47,3 111 53,6 325 49,3 Trung bình (78 lần/ năm) 147 32,5 58 28,0 205 31,1 Cao, nhiều (197,6 lần/ năm) 14 3,1 6 2,9 20 3,0

Không dùng 77 17,0 32 15,5 109 16,5

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Cá trơi

Thấp , ít (20,8 lần/ năm) 207 45,8 83 40,1 290 44,0 Trung bình (78 lần/ năm) 127 28,1 50 24,2 177 26,9 Cao, nhiều (192,4 lần/ năm) 15 3,3 5 2,4 20 3,0

Không dùng 103 22,8 69 33,3 172 26,1

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Cá chép

Cao, nhiều (208 lần/ năm) 14 3,1 2 1,0 16 2,4

Không dùng 92 20,4 67 32,4 159 24,1

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Tôm đồng

Thấp , ít (21,4 lần/ năm) 266 58,8 129 62,3 395 59,9 Cao, nhiều (90,4 lần/ năm) 89 19,7 45 21,7 134 20,3

Không dùng 97 21,5 33 15,9 130 19,7

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Nhận xét:

Thói quen ăn các loại cá, tôm của đối tượng nghiên cứu chiếm đa số ở mức dộ dùng ít chiếm tỉ lệ trên 40% ở cả hai nhóm bệnh và nhóm chứng như cá trắm 49,3%, cá trôi 44,5%, cá chép 49,5% và tôm đồng gần 60%. Hầu hết tỉ lệ rất thấp đối tượng dùng ở mức độ cao nhiều dưới 5%. Riêng tôm đồng mức độ cao nhiều chiếm 21,7% nhóm bệnh và 19,7% nhóm chứng.

Bảng 3.12 Thói quen ăn các loại gia vị và đường các loại của đối tượng nghiên cứuCác loại thực phẩm Nhóm chứng Nhóm bệnh Chung Các loại thực phẩm Nhóm chứng Nhóm bệnh Chung n % n % n % Mắm cá Thấp , ít (91,5 lần/ năm) 74 16,4 41 19,8 115 17,5 Trung bình (625,2 lần/ năm) 271 60,0 106 51,2 377 57,2 Khơng dùng 107 23,7 60 29,0 167 25,3 Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0 Bột canh Thấp , ít (176,0 lần/ năm) 90 19,9 84 40,6 174 26,4 Trung bình (730 lần/ năm) 359 79,4 108 52,2 467 70,9 Không dùng 3 0,7 15 7,2 18 2,7 Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0 Đường các loại Thấp , ít (21,6 lần/ năm) 211 46,7 88 42,5 299 45,4 Trung bình (78 lần/ năm) 80 17,7 38 18,4 118 17,9 Cao, nhiều (303,2 lần/ năm) 10 2,2 7 3,4 17 2,6

Không dùng 151 33,4 74 35,7 225 34,1

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Nhận xét:

Thói quen ăn mắm cá, bột canh ở mức độ trung bình ở cả hai nhóm là chủ yếu như mắm cá 57,2%, bột canh 70,9%.

Thói quen ăn đường các loại chủ yếu ở mức độ thấp nhóm bệnh 42,5%, nhóm chứng 46,7%. Tiếp theo là mức độ trung bình (18,4%; 17,7%), Và mức cao, nhiều chiếm tỉ lệ khơng đáng kể (3,4%; 2,2%).

3.2 Thói quen ăn uống và nguy cơ ung thư dạ dày ở các mức độ phơinhiễm khác nhau nhiễm khác nhau

Bảng 3.13 Mối liên quan giữa thói quen uống và UTDD

Mức độ phơi nhiễm Số đối chứng (n=) Số bệnh nhân (n=) Nguy OR* Khoảng tin cậy 95% Giá trị p Rượu nấu, vodka Thấp , ít (20,6

lần/ năm) 113 39 1,00 (Tham khảo) Trung bình (96,8 lần/ năm) 32 29 2,60 1,37-4,94 0,00 Cao, nhiều (675 lần/ năm) 47 33 1,59 0,86-2,92 0,14 Bia (Cốc 200 ml) Thấp , ít (21,6

lần/ năm) 133 38 1,00 (Tham khảo)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thói quen ăn uống và một số yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ung thư dạ dày tại bệnh viện bạch mai, bệnh viện đại học y hà nội và bệnh viện k năm 2018 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)