.5 Thói quen sử dụng các loại dầu, mỡ của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thói quen ăn uống và một số yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ung thư dạ dày tại bệnh viện bạch mai, bệnh viện đại học y hà nội và bệnh viện k năm 2018 (Trang 45 - 47)

n % n % n %

Dầu thực vật

Thấp , ít (69 lần/ năm) 88 19,5 59 28,5 147 22,3 Trung bình (218 lần/năm) 191 42,3 76 36,7 267 40,5 Cao, nhiều (730 lần/ năm) 138 30,5 53 25,6 191 29,0

Không dùng 35 7,7 19 9,2 54 8,2

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Mỡ lợn

Thấp , ít (56,4 lần/năm) 103 22,8 52 25,1 155 23,5 Trung bình (182 lần/năm) 49 10,8 17 8,2 66 10,0 Cao, nhiều (624 lần/ năm) 42 9,3 25 12,1 67 10,2 Không dùng 258 57,1 113 54,6 371 56,3

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Nhận xét: Cả hai nhóm bệnh và nhóm chứng đều sử dụng dầu thực vật mức

độ trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất 36,7% và 42,3%. Sau đó là ăn ở mức nhiều 25,6%; 30,5%. Có 28,5% người ở nhóm bệnh và 19,5% ở nhóm chứng sử dụng dầu thực vật ở mức độ thấp.

Đối với mỡ động vật, đối tượng nghiên cứu chủ yếu sử dụng ở mức độ thấp (nhóm bệnh 25,1%, nhóm chứng 22,8%). Nhóm bệnh sử dụng ở mức độ nhiều 12,1% cao hơn mức độ trung bình 8,2%. Ngược lại ở nhóm chứng dùng mỡ động vật ở mức độ nhiều chiếm lại thấp hơn mức độ trung bình là nhưng mức độ chênh lệch khơng đáng kể.

Bảng 3.6 Thói quen ăn ngũ cốc và các săn phẩm chế biến từ ngũ cốc của đối tượng nghiên cứu

Các loại thực phẩm Nhóm chứng Nhóm bệnh Chung

n % n % n %

Thấp , ít (2 lần/ ngày) 193 42,7 87 42,0 280 42,5 Trung bình (3 lần/ ngày) 210 46,5 98 47,3 308 46,7 Cao, nhiều (4,58 lần/ ngày) 49 10,8 22 10,6 71 10,8

Không dùng 0 0,0 0 0,0 0 0,0

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Mì gạo- Bánh đa

Thấp , ít (19,2 lần/ năm) 168 37,2 103 49,8 271 41,1 Trung bình(78 lần/ năm) 152 33,6 46 22,2 198 30,0 Cao, nhiều(278 lần/ năm) 24 5,3 11 5,3 35 5,3

Không dùng 108 23,9 47 22,7 155 23,5

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Phở

Thấp , ít(21 lần/ năm) 150 33,2 106 51,2 256 38,8 Trung bình (78 lần/ năm) 137 30,3 39 18,8 176 26,7 Cao, nhiều (246 lần/ năm) 35 7,7 11 5,3 46 7,0

Không dùng 130 28,8 51 24,6 181 27,5

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Bún

Thấp , ít (21,5 lần/ năm) 162 35,8 99 47,8 262 39,8 Trung bình(78 lần/ năm) 139 30,8 42 20,3 181 27,5 Cao, nhiều (226 lần/ năm) 29 6,4 11 5,3 40 6,1

Không dùng 122 27,0 55 26,6 177 26,9

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Mì tơm

Thấp , ít (20 lần/ năm) 200 44,2 94 45,4 294 44,6 Cao, nhiều (115,6 lần/ năm) 124 27,4 32 15,5 156 23,7

Không dùng 128 28,3 81 39,1 209 31,7

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Nhận xét:

Thói quen ăn cơm tẻ của nhóm bệnh và nhóm chứng ở các mức độ gần tương đương nhau, chênh lệch chỉ dưới 1%.

Đối với mì gạo, bánh đa thì đối tượng nghiên cứu sử dụng nhiều nhất ở mức độ ít chiếm 37,2% và nhóm bệnh có tần suất sử dụng nhiều hơn nhóm chứng (49,8%; 37,2%).

Đối với phở, bún cả hai nhóm đều sử dụng chủ yếu ở mức ít và nhóm bệnh chiếm tỉ lệ cao hơn nhóm chứng như phở là 55,2% và 32,2%, bún 47,8% và 35,8%. Mức độ sử dụng cao, nhiều ở cả hai nhóm chiếm tỉ lệ thấp nhất khoảng dưới 10%.

Đối với mì tơm, đối tượng nghiên cứu ăn ở mức thấp chiếm đa số nhưng tỉ lệ hai nhóm gần tương đương nhau (nhóm bệnh 45,4%, nhóm chứng 44,2%). Ăn ở mức cao, nhiều là 15,5% và 27,4%.

Bảng 3.7 Thói quen ăn các loại đậu đỗ và các sản phẩm chế biến từ đậu đỗ của đối tượng nghiên cứu

Các loại thực phẩm Nhóm chứng Nhóm bệnh Chung

n % n % n %

Đỗ đen

Thấp , ít (19,5 lần/ năm) 308 68,1 129 62,3 437 66,3 Cao, nhiều (110 lần/ năm) 65 14,4 29 14,0 94 14,3

Không dùng 79 17,5 49 23,7 128 19,4

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Đỗ xanh

Thấp , ít(19,5 lần/ năm) 315 69,7 120 58,0 435 66,0 Cao, nhiều(117,8 lần/ năm) 52 11,5 31 15,0 83 12,6

Không dùng 85 18,8 56 27,1 141 21,4

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Lạc hạt

Thấp , ít (21,7 lần/ năm) 230 50,9 109 52,7 339 51,4 Trung bình (78 lần/ năm) 148 32,7 38 18,4 186 28,2 Cao, nhiều (305,5 lần/ năm) 30 6,6 15 7,2 45 6,8

Không dùng 44 9,7 45 21,7 89 13,5

Tổng 452 100,0 207 100,0 659 100,0

Nhận xét:

Nhóm bệnh và nhóm chứng ăn đỗ đen, đỗ xanh chủ yếu ở mức độ thấp nhóm bệnh 62,3% ăn đỗ đen và 58,0% ăn đỗ xanh, Tỉ lệ này ở nhóm chứng là 68,1% và 69,7%.

Tương tự, tỉ lệ ăn lạc hạt cao ở cả hai nhóm ở mức độ thấp ít 52,7% ở nhóm bệnh và 50,9% ở nhóm chứng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thói quen ăn uống và một số yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ung thư dạ dày tại bệnh viện bạch mai, bệnh viện đại học y hà nội và bệnh viện k năm 2018 (Trang 45 - 47)