3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH
3.2.5. Phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và
và vừa
Để giảm thiểu rủi ro tài chính, nhất phải phải tuân thủ chặt chẽ quy trình cấp tính dụng dành cho DNNVV theo Quyết định 157/QĐ-VTB-TGĐ ban hành ngày 15/11/2015, việc quyết định cho vay, giải ngân phải đảm bảo đúng thẩm quyền phê duyệt, phù hợp với quy định cho vay, giải ngân phải đảm bảo đúng thẩm quyền phê duyệt, phù hợp với quy định của VietinBank VN và tuân thủ pháp luật, cụ thể:
- Bộ phận quản lý rủi ro: Cần phân tích chuyên sâu các vấn đề về rủi ro
ngành nghề của DNNVV vay vốn, so sánh với các truờng hợp vay vốn tuơng tự để nhận định về rủi ro và khả năng vay trả nợ của khách hàng. Để nâng cao chất luợng của cơng tác thẩm định tín dụng, cán bộ quản lý rủi ro cần thiết phải tăng cuờng tiếp cận thực tế thông nắm bắt thông tin chung về nền kinh tế, thông tin về ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, thông tin về các truờng hợp gian lận, lừa đảo, những lỗ hổng về chính sách trong hoạt động tín dụng để tăng chất luợng của công tác tham mưu cho lãnh đạo.
- Đối với bộ phận hỗ trợ tín dụng: Bộ phận này chịu trách nhiệm tiếp nhận,
và thu nợ theo đề xuất của bộ phận quan hệ khách hàng. Để góp phần vào quy trình kiểm soát rủi ro tín dụng, bộ phận cần thiết phải đảm bảo tính nguyên tắc của hoạt động tín dụng. Đối với các truờng hợp xử lý linh hoạt, cần kiểm soát chặt chẽ việc bổ sung hồ sơ tín dụng; chỉ áp dụng biện pháp này đối với các truờng hợp thật sự cần thiết và cấp bách và phải đuợc sự phê duyệt của Ban lãnh đạo. Bên cạnh đó, thơng qua việc đôn đốc, nhắc nhở bộ phận quan hệ khách hàng bổ sung các chứng từ kiểm tra việc sử dụng vốn vay, hồ sơ định giá lại tài sản đảm bảo, bộ phận này cũng đã giúp ích rất nhiều trong việc đảm bảo an tồn vốn vay cho chi nhánh.
- Thực hiện tốt việc phân tán rủi ro trong cho vay DNNVV, việc phân tán rủi ro cho vay DNNVV cần thực hiện theo các huớng:
Thứ nhất, thực hiện việc phân tán rủi ro tín dụng theo cách mở rộng diện
tiếp xúc với khách hàng, theo đa dạng ngành nghề, khu vực địa lý với nhiều hình thức kinh doanh khác nhau.
Thứ hai, mở rộng danh mục sản phẩm tín dụng để phân tán rủi ro,
VietinBank Hà Nam nên triển khai đồng thời toàn bộ danh mục cho vay đối với DNNVV nhằm hạn chế đuợc rủi ro khi thị truờng biến động. Thực hiện nghiêm túc các quy định về tài sản đảm bảo, nguồn thu nợ thứ 2 cho Ngân hàng. Tuy nhiên việc quy định các hình thức đảm bảo tiền vay cần đa dạng và phù hợp với tính chất từng khoản vay.
Thứ ba, VietinBank Hà Nam thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ và
trích lập dự phịng rủi ro đúng với quyết định 493 và Thơng tu 18 của NHNN và cần phải có phuơng án về cách trích lập dự phịng theo cách có thể điều chỉnh
sao cho phù hợp với hoạt động kinh doanh thực tế của CN nói riêng và VietinBank Việt Nam nói chung.
Thứ tư, thực hiện các nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tín dụng,
với các cơng cụ tài chính như: sử dụng hốn đổi tín dụng, hợp đồng quyền chọn tín dụng, hợp đồng tương lai...Hiện nay, ở Việt Nam thị trường hoạt động của các nghiệp vụ này chưa sôi động và chủ yếu vẫn là giao dịch quyền chọn ngoại tệ và với loại giao dịch này thì các Ngân hàng chỉ có thể phịng ngừa rủi ro tỷ giá với các khoản cho vay bằng ngoại tệ. Nhưng thiết nghĩ để phòng ngừa rủi ro thì VietinBank Hà Nam cũng cần tham gia để bảo vệ chính mình