TT Nội dung Kết quả
ĐTB ĐLC TH
1 Hướng dẫn giáo viên nắm vững nội dung kế hoạch 3.8 0.48 2 2 Hướng dẫn giáo viên xác định rõ nội dung chủ đề 3.6 0.68 4 3 Khuyến khích bài dạy của giáo viên có sự liên hệ, mở
rộng
3.7 0.56 3
4 Chỉ đạo giáo viên thực hiện nghiêm túc nội dung giáo dục
3.9 0.26 1
5 Khuyến khích giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp
3.5 0.63 5
6 Kiểm tra thực hiện nội dung kế hoạch 3.8 0.44 2 7 Hiệu trưởng xử lý giáo viên không thực hiện nội dung
giáo dục
3.9 0.24 1
Kết quả bảng 2.6 cho thấy: ĐTB chung của toàn thang đo bằng 3.8. Điều này chứng tỏ đa số khách thể được nghiên cứu đều đánh giá mức độ thực hiện nội dung quản lý thực hiện nội dung giáo dục trong các trường mầm non cơng lập thành phố Sóc Trăng ở mức “Tốt”. Nội dung được thực hiện tốt nhất (ĐTB=3.9) là chỉ đạo giáo viên thực hiện nội dung giáo dục và xử lý những giáo viên không thực hiện nội dung. Điều đó chứng tỏ ban giám hiệu là những nhà lãnh đạo tốt và có kinh nghiệm trong các trường về cơ bản đã được thực hiện thường xuyên. Tiến hành việc kiểm tra, đánh giá giáo viên thực hiện nội dung ý kiến nhận xét ở mức độ thường xuyên đạt ĐTB= 3.8. Tuy nhiên, theo các ý kiến nhận xét, số lượng giáo viên không thường xuyên có sự liên hệ, mở rộng nội dung chủ đề tương đối nhiều (ĐTB=3.7), đồng nghĩa với việc giáo viên chưa có sự linh hoạt, sáng tạo trong hoạt động chuyên môn.
Việc giúp giáo viên xác định rõ nội dung cũng như việc khuyến khích giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp đều chưa được đánh giá cao (ĐTB= 3.5). Ví dụ như nội dung phải liên quan tới những kinh nghiệm trong đời sống thực của trẻ và dựa trên những cái mà chúng biết; Mỗi một chủ đề nên đưa ra một vấn đề cho trẻ khám phá nhiều hơn. Tầm quan trọng của học theo chủ đề là giúp trẻ xây dựng nên những khái niệm hơn là mong chờ chúng nhớ được những thông tin riêng rẽ.
2.4.4. Thực trạng quản lý hình thức hoạt động giáo dục trên lớp của giáo viên giáo viên
Dạy học là cơng việc vừa có tính khoa học lại vừa có tính nghệ thuật, nó ln địi hỏi sự sáng tạo của người giáo viên trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên, khơng thể có một sự sáng tạo nào mà lại thiếu đi sự chuẩn bị chu đáo. Vì vậy, việc chuẩn bị lên lớp khơng những là điều cần thiết mà cịn là điều bắt buộc khơng chỉ đối với người giáo viên mới bước vào nghề mà cả đối với giáo viên lâu năm, có nhiều kinh nghiệm. Lên lớp là hoạt động cụ thể của
giáo viên nhằm thực hiện toàn bộ giáo án đã vạch ra. Lên lớp là lĩnh vực đời sống tinh thần quan trọng nhất. Đây là lúc người giáo viên và người học tiếp xúc với nhau. Chính trong thời gian đó người giáo viên mới thể hiện đầy đủ tính khoa học và tính nghệ thuật trong cơng tác dạy học và giáo dục của mình, thể hiện tầm hiểu biết, hứng thú, niềm tin và nói chung là thế giới tinh thần của mình. Đánh giá về việc quản lý hoạt động trên lớp của giáo viên mầm non ở các trường cơng lập tại thành phố Sóc Trăng của ban giám hiệu các trường tại bảng 2.7 như sau: