GV lu ý cho HS những chú thích trong SGK Đọc – hiểu văn bản
GV hớng dẫn, đọc mẫu văn bản. GV tổ chức cho HS đọc văn bản.
GV nhận xét, sửa sai:
GV: Yêu cầu HS thử chia bài văn này thành 3 phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần.
H: Thử tìm những chi tiết lăp lại ở phần 1 và phần 3 ? Nêu
mục đích nghệ thuật của chi tiết lặp đĩ?
II) Đọc - hiểu văn bản:
1. Bố cục và các mối liên kết:
- Bố cục gồm 3 phần theo trình tự tiêu đề từng phần: Tình bạn tuổi thơ trong trắng; Tình bạn bị cấm đốn, Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn.
- Những chi tiết lặp lại đã tạo nên sự kết nối chặt chẽ.
H: Hãy nêu hồn cảnh của chú bé A-li-ơ-sa hồn cảnh của
ba đứa con đại tá ốp-xi-an-ni-cốp.Hãy nhận xét về hai hồn cảnh đĩ.
GV: Sửa chữa và bổ sung cho hồn chỉnh.
2. Những đứa trẻ sống thiếutình thờng: tình thờng:
- Hồn cảnh sống thiếu tình th- ơng giống nhau khiến A-li-ơ-sa thân thiết với mấy đứa trẻ kia
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm ghi trên bảng phụ:
B1: Tìm trong bài văn một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng
xĩm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ơ-sa.
B2: Yêu cầu mỗi nhĩm chọn một hình ảnh để phân tích,
bình luận.
B3: GV nhận xét, bổ sung (Lu ý những hình ảnh so sánh đặc sắc để bộc lộ cảm nhận tinh tế của nhà văn)
TIẾT II
3. Những quan sát và nhậnxét tinh tế : xét tinh tế :
- Trớc khi quen thân, A-li-ơ-sa chỉ biết “Ba đứa cùng mặc áo cánh...theo tầm vĩc”.
-> Sự thơng cảm của A-li-ơ-sa với cuộc đời thiếu tình thơng của các bạn nhỏ.
H: Chuyện đời thờng và chuyện cổ tích đợc lồng vào nhau
trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki nh thế nào? - GV chốt lại nghệ thuật kể chuyện: Các kể giàu hình ảnh , đan xen giữa truyện đời thờng và truyện cổ tích...
4. Chuyện đời thờng vàchuyện cổ tích: chuyện cổ tích:
- Chuyện đời thờng và truyện cổ tích lồng vào nhau thể hiện tâm hồn trong sáng, nhạy cảm, rất đỗi hồn nhiên của những đứa trẻ thiếu tình thơng.
Tổng kết
- Hãy nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của tác giả?
- Câu chuyện để cập đến vấn đề gì? GV chốt lại cho HS ghi nhớ / SGK