Biểu đồ Normal P-P Plot

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến trải nghiệm mua sắm của khách hàng tại siêu thị co opmart huế (Trang 80 - 88)

2.4.6 Kiểm định One Sample T test

Với các giả thuyết:

H0i: µ= 4 (Test value) (chấp nhận nếu (Sig.) >= 0,05) H1i: µ≠ 4 (Test value) (chấp nhận nếu (Sig.) < 0,05)

Bảng 20 : Kiểm định giá trị trung bình One Sample T – test các biến trong nhân tố Chính sách giá N Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Mức ý nghĩa GC1 150 3,58 4 0,000 GC2 150 3,56 4 0,000 GC3 150 3,47 4 0,000 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, 2019)

Ta thấy giá trị Sig kiểm định t trong bảng các biến của nhân tố“Chính sách Giá”, có mức ý nghĩa Sig. nhỏ hơn 0,05. Do đó, ta có đủ cơ sở để bác bỏ H0, chấp nhận H1.

Như vậy, giá trị trung bình kiểm định của các nhân tố trên là khác 4. Với mức trung bình của các tiêu chí đưa vào kiểm định dao động từ 3,47 đến 3,58. Có nghĩa là sự đánh giá của khách hàng về “chính sách giá”tại siêu thị Co.opmart là đang trên mức trung lập, khách hàng chưa hài lịng về các nhân tố này. Từ đó,ta cần phân tích xem mức độ tác động của các nhân tố này đến trải nghiệm mua sắm của khách hàng theo đặc điểm nhân khẩu học như giới tính, nghề nghiệp, thu nhập.

Để biết được mức độ đánh giá của các nhóm khách hàng đối với từng nhân tố tác động đến trải nghiệm mua sắm, qua đó đề ra những giải pháp phù hợp.

Bảng 21 : Kiểm định giá trị trung bình One Sample T – test các biến trong nhân tố Chất lượng N Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Mức ý nghĩa CL1 150 4,01 4 0,933 CL2 150 3,94 4 0,466 CL3 150 3,93 4 0,356

nhân tố chất lượng đều có Sig. > 0,05, điều này đồng nghĩa sẽ chấp nhận giả thuyết H0.

Như vậy , giá trị trung bình kiểm định của các biến trong nhân tố chất lượng là bằng 4 Với mức trung bình của các tiêu chí đưa vào kiểm định dao động từ 3,93 đến 4,01, khách hàng hài lòng với những đánh giá trong nhân tố chất lượng tại siêu thị Co.opmart Huế.

Bảng 22: Kiểm định giá trị trung bình One Sample T – test các biến trong nhân tố Sự thuận lợi N Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Mức ý nghĩa TL1 150 3,68 4 0,001 TL2 150 3,59 4 0,000 TL3 150 3,60 4 0,000 TL4 150 3,78 4 0,019 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, 2019

Ta thấy giá trị Sig kiểm định t trong bảng các biến của nhân tố “Sự thuận lợi”,có mức ý nghĩa Sig. nhỏ hơn 0,05. Do đó, ta có đủ cơ sở để bác bỏ H0, chấp nhận H1.

Như vậy, giá trị trung bình kiểm định của các nhân tố trên là khác 4. Với mức trung bình của các tiêu chí đưa vào kiểm định dao động từ 3,59 đến 3,78. Có nghĩa là sự đánh giá của khách hàng về “Sự thuận lợi” tại siêu thị Co.opmart là đang trên mức trung lập, khách hàng chưa hài lòng về các nhân tố này. Từ đó, ta cần phân tích xem mức độ tác động của các nhân tố này đến trải nghiệm mua sắm của khách hàng theo đặc điểm nhân khẩu học như giới tính, nghề nghiệp, thu nhập.

Để biết được mức độ đánh giá của các nhóm khách hàng đối với từng nhân tố tác động đến trải nghiệm mua sắm, qua đó đề ra những giải pháp phù hợp.

2.4.7 Kiểm định giá trị trung bình về mức độ hài lòng chung về trải nghiệm mua sắm tại Siêu thị Co.opmart Huế

Bảng 23 Kiểm định giá trị trung bình các biến trong nhân tố hài lịng chung N

Giá trị trung bình

Giá trị kiểm định Mức ý nghĩa

HL1 150 3,76 4 0,012

HL2 150 3,80 4 0,036

HL3 150 3,72 4 0,007

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, 2019)

Ta thấy giá trị Sig kiểm định t trong bảng các biến của nhân tố “Hài lịng”,

có mức ý nghĩa Sig. < 0,05. Do đó, ta có đủ cơ sở để bác bỏ H0, chấp nhận H1. Như vậy, giá trị trung bình kiểm định của các nhân tố trên là khác 4. Với mức trung bình của các tiêu chí đưa vào kiểm định dao động từ 3,72 đến 3,80. Có nghĩa là sự đánh giá của khách hàng về “Hài lòng” tại siêu thị Co.opmart là đang trên mức trung lập, khách hàng chưa hài lòng . Từ đó, ta cần phân tích xem mức độ tác động của các nhân tố đến trải nghiệm mua sắm của khách hàng theo đặc điểm nhân khẩu học như giới tính, nghề nghiệp, thu nhập.

2.4.8 Phân tích sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng về mức độ tác độngcủa các nhân tố liên quan đến trải nghiệm mua sắm của khách hàng của các nhân tố liên quan đến trải nghiệm mua sắm của khách hàng

2.4.8.1 Kiểm định sự khác nhau về mức độ trải nghiệm đối với từng nhân tốtheo giới tính theo giới tính

Với kiểm định Independent- samples T-test, ta cần dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể (kiểm định Levene). Phương sai diễn tả mức độ đồng đều hoặc không đồng đều (độ phân tán) của dữ liệu quan sát (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc ( 2008 )).

Với giả thuyết:

H0: Khơng có sự khác biệt về sự hài lịng giữa nam và nữ H1: Có sự khác biệt về sự hài lòng giữa nam và nữ

Nếu giá trị Sig. trong kiểm định Levene (kiểm định F) < 0.05 thì phương sai của 2 tổng thể khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances not assumed.

Nếu Sig. ≥ 0.05 thì phương sai của 2 tổng thể khơng khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dịng Equal variances assumed.

Phân tích Independent-samples T-test:

trung bình của 2 tổng thể. Mức ý nghĩa là 0.05

Nếu Sig. > α (mức ý nghĩa) -> khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể.

Bảng 24: Kiểm định Independent Samples T-Test đối với nhân tố “chính sách giá theo giới tính”

Kiểm định phương sai Levene Kiểm định giá trị trung bình t Kết luận F Sig T Df Sig Chính sách giá Phương sai bằng nhau 0,280 0,597 2,601 148 0,010 Chấp nhận H0 (Bác bỏ H1) Phương sai không bằng nhau 2,605 101,523 0,011 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, 2019)

Kiểm định Levene sẽ cho phép kiểm định phương sai hai mẫu có bằng nhau hay không. Giá trị sig của kiểm định F có giá trị 0,597 > 0,05 châp nhận H0 (Bác bỏ H1 khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ trong về các nhận định chính sách giá của Siêu thị Co.opmart Huế.

Bảng 25: Giá trị trung bình của yếu tố “Chính sách Giá” theo giới tính

Nam Nữ

N 51 99

Giá trị trung bình 3,8693 3,4175

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, 2019)

Trong đó, nam có mức độ hài lịng cao hơn nữ (nhìn vào bảng ). Đây là một điều hồn tồn hợp lý, bởi nam thường có tâm lý dễ tính hơn nữ trong việc mua sắm. Giới nữ thường chịu rất nhiều tâm lý khác nhau khi mua sắm, và luôn quan tâm nhiều đến yếu tố giá cả.

Bảng 26: Kiểm định Independent Samples T-Test đối với nhân tố “Chất lượng”

Kiểm định phương sai

Levene

Kiểm định giá trị trung bình t F Sig T Df Sig Kết luận Chất lượng Phương sai bằng nhau 0,534 0,466 -0,721 148 0,472 Chấp nhận H0 (Bác bỏ H1) Phương sai không bằng nhau -0,706 95,333 0,482 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, 2019)

Kiểm định Levene sẽ cho phép kiểm định phương sai hai mẫu có bằng nhau hay khơng. Như vậy, kiểm định Independent-samples T-test đã giúp ta kiểm định được khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ trong về các nhận định của nhân tố chất lượng của Siêu thị Co.opmart Huế.

Bảng 27: Giá trị trung bình của yếu tố “Chất lượng” theo giới tính

Nam Nữ

N 51 99

Giá trị trung bình 3,6667 3,7946

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, 2019)

Trong đó nữ giới có mức độ hài lịng về “chất lượng” cao hơn nam giới vì

nữ giới thường là người đi mua sắm trong gia đình nên họ quan tâm nhiều hơn về yếu tố “chất lượng” nên sẽ có đánh giá khách quan và chuẩn xác trong quá trình trải nghiệm mua sắm tại siêu thị.

Bảng 28: Kiểm định Independent Samples T-Test đối với nhân tố “Thuận lợi” Kiểm định

phương sai Levene

Kiểm định giá trị trung

bình t Kết luận F Sig T Df Sig Thuận lợi Phương sai bằng nhau 2,022 0,157 0,138 148 0,890 Chấp nhận H0(Bác bỏ H1) Phương sai không bằng nhau 0,130 85,895 0,897 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, 2019)

Bảng 29: Giá trị trung bình của yếu tố “Thuận lợi” theo giới tính

Nam Nữ

N 51 99

Giá trị trung bình 3,6765 3,6566

( Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, 2019 )

2.4.8.2 Kiểm định sự khác nhau về mức độ trải nghiệm đối với từng nhân tốtheo độ tuổi theo độ tuổi

Giả thuyết

Ho: “Phương sai bằng nhau” Sig <= 0.05: bác bỏ Ho

Sig >0.05: chấp nhận Ho -> đủ điều kiện để phân tích tiếp anova

Bảng 30: Kiểm định phương sai các nhân tố theo độ tuổiCác tiêu chí Thống kê Các tiêu chí Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa Giá cả 0,233 3 146 0,873 Chất lượng 10,881 3 146 0,000 Thuận lợi 2,526 3 146 0,060 ( Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, 2019 )

Dựa vào kết quả ở bảng trên ta thấy giá trị Sig của của thống kê Levene các nhân tố “chính sách giá”, “ thuận lợi”lớn hơn 0,05 – thỏa mãn yêu cầu phương

nhân tố giữa 4 nhóm độ tuổi khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy ta có thể sử dụng phân tích ANOVA đối với các biến này.

Giả thuyết

H0: Khơng có sự khác biệt về sự hài lòng đối với từng nhân tố của các nhóm khách hàng có độ tuổi khác nhau.

H1: Có sự khác biệt về sự hài lòng đối với từng nhân tố của các nhóm khách hàng có độ tuổi khác nhau.

Bảng 31: Kết quả phân tích ANOVA theo độ tuổi

Nhân tố Tổng bình phương Df Bình phương Trung bình F Mức ý nghĩa Chính sách giá 18,437 3 6,146 6,467 0,000 Thuận lợi 9,073 3 3,024 4,676 0,004 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, 2019)

Nhìn vào bảng phân tích ANOVA, với độ tin cậy 95% mức ý nghĩa quan sát Sig của yếu tố “Chính sách giá” nhỏ hơn 0,05 nên bác bỏ H0khẳng định có sự khác biệt có ý nghĩa trong sự đánh giá về mức độ hài lòng đối với nhân tố “Chính sách giá”giữa các nhóm độ tuổi khác nhau.

Ta có giá trị Sig của nhân tố “ Thuận lợi” là 0,004 < 0,05 nên bác bỏ H0 và khẳng định có sự khác biệt có ý nghĩa trong sự đánh giá về mức độ hài lòng đối với nhân tố “ Chất lượng” giữa các nhóm độ tuổi khác nhau.

Ta dùng bảng phân tích sâu ANOVA để xác định chỗ khác biệt thông qua phương pháp kiểm định Post-Hoc test (kiểm định sâu) dùng phương pháp LSD. Đây là phép kiểm định dùng kiểm định t lần lượt cho từng cặp trung bình nhóm.

Với Sig.(2-tailed) > 0,05: ký hiệu Ns (khơng có ý nghĩa thống kê) Sig.(2-tailed) ≤ 0,05: ký hiệu * (có ý nghĩa thống kê)

Bảng 32: Phân tích sâu ANOVA theo độ tuổi về Chính sách giá

< 18 tuổi Từ 18-30 tuổi Từ 31-45 tuổi >45 tuổi

Dưới 18 tuổi * * *

Từ 18-30 tuổi * Ns Ns

Từ 31-45 tuổi * Ns Ns

>45 tuổi * Ns Ns

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, 2019)

Nhìn vào giá trị các bảng trên, ta có thể thấy có sự khác biệt theo độ tuổi về yếu tố tố “Chính sách giá”(với mức ý nghĩa Sig.<0,05.

Bảng kết quả trên cho thấy nhân tố “ chính sách giá”, có sự khác biệt giữa nhóm “ < 18 tuổi” với nhóm “ từ 18 – 30 tuổi”và giữa nhóm “ từ 31 – 45 tuổi” với nhóm “ < 18 tuổi”, và giữa nhóm “ trên 45 tuổi” với nhóm “ < 18 tuổi”. Vì mức ý nghĩa quan sát kiểm định chênh lệch trung bình ở 3 cặp này Sig.< 0,05; quan sát ở bảng giá trị trung bình thì cho thấy nhóm “ < 18 tuổi” và nhóm “ từ 18 – 30 tuổi” có sự đánh giá khơng cao đối với nhân tố “ chính sách giá” khi mua sắm tại siêu thị. Vì trong nhóm tuổi này đa phần là học sinh, sinh viên chưa có mức thu nhập hoặc có thu nhập thấp, họ đến siêu thị chủ yếu đi chơi với bạn bè đi xem phim, giải trí nên nhóm này ít quan tâm đến chính sách giá và sẽ có đánh giá khơng cao về cao về chính sách giá tại siêu thị.

Cịn nhóm tuổi “ từ 31 – 45 tuổi” và nhóm “ trên 45 tuổi”, nhóm tuổi này thường xuyên đến siêu thị để mua sắm và là nhóm này có thu nhập ổn định nên họ quan tâm đến chính sách giá tại siêu thị. Do vậy họ có những đánh giá khách quan về chính sách giá tại siêu thị và có mức độ đánh giá cao hơn 2 nhóm trước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến trải nghiệm mua sắm của khách hàng tại siêu thị co opmart huế (Trang 80 - 88)