Đánh giá của GV về phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng nội dung và giáo án dạy học giáo dục giới tính cho học sinh lớp 1 (Trang 58 - 82)

STT Nội dung Có (phù hợp) Khơng (phù hợp)

1 Cơ thể chúng ta đƣợc hình thành

nhƣ thế nào? X

2 Con trai – Con gái X

4 Quy tắc 5 ngón tay X

Kết quả khảo sát cho thấy phƣơng tiện và phƣơng pháp dạy học hoàn toàn phù hợp với nội dung. Trong bài “Cơ thể chúng ta đƣợc hình thành nhƣ thế nào?” GV nhận định

“Nội dung kiến thức truyền đạt nhẹ nhàng, HS nắm được bài học, khơi gợi sự tò mò ở trẻ và hứng thú tìm hiểu”. Nội dung “Con trai – Con gái” đã “thu hút được sự tò mò của HS, muốn biết và chiếm lĩnh kiến thức mà GV muốn truyền đạt, sử dụng nhiều phương pháp trị chơi hấp dẫn HS, tạo khơng khí vui tươi, tiết học nhẹ nhàng”. Nội dung “Vùng riêng

tƣ”: “HS nắm được nội dung bài học, tham gia tích cực các hoạt động học tập”. Nội dung “Quy tắc 5 ngón tay”: “Phương pháp và phương tiện dạy học phát huy được tính tích cực của HS, khai thác được vốn kiến thức đã có của HS”. Nhƣ vậy kết quả từ bảng

3.11 cho thấy các nội dung đều đã sử dụng những phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học phù hợp với HS. Đặc biệt thông qua việc kết hợp giữa dữ liệu điện tử, trò chơi học tập, hoạt động nhóm và đồ dùng dạy học đã tạo nên hiệu quả cho tiết học.

Trong thực tế cho thấy hiện nay ở các trƣờng tiểu học vẫn chƣa có giờ học dành riêng cho GDGT. Để thu thập ý kiến GV về việc tích hợp, lồng ghép những nội dung GDGT đã thiết kế vào môn học và hoạt động, chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Quý thầy cơ có

thể tích hợp, sử dụng tài liệu này vào tiết học nào?”. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Nội dung

“Cơ thể chúng ta đƣợc hình thành nhƣ thế nào?” GV cho rằng có thể tích hợp, sử dụng vào tiết Tự nhiên và Xã hội. Nội dung “Con trai – Con gái” có thể tích hợp, sử dụng vào tiết Tự nhiên và Xã hội và Đạo đức. Nội dung “Vùng riêng tƣ” có thể tích hợp, sử dụng vào tiết Tự nhiên và Xã hội. Nội dung “Quy tắc 5 ngón tay” có thể tích hợp, sử dụng vào tiết Đạo đức. Nhƣ vậy hầu nhƣ các nội dung thiết kế của chúng tơi có thể lồng ghép vào trong các môn học của HS lớp 1.

Câu hỏi cuối cùng chúng tôi đƣa ra là: “Nhận xét chung về nội dung và cách thức

triển khai các nội dung GDGT” nhằm lấy ý kiến GV về những ƣu điểm và hạn chế của

Bảng 3.12. Nhận xét của GV về nội dung và cách thức triển khai dạy học các nội dung GDGT

STT Nội dung Ƣu điểm Hạn chế

1

Cơ thể chúng ta đƣợc hình thành nhƣ thế nào?

Nội dung và cách thức triển khai nhẹ nhàng, dễ hiểu.

Phù hợp với đặc điểm tâm lý của HS tiểu học.

Khơng có

2 Con trai – Con gái

Giọng nói của giáo viên nhẹ nhàng, lơi cuốn HS.

Nội dung GDGT gần gũi, dễ hiểu. Sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực giúp HS chủ động, tự chiếm lĩnh kiến thức. Số tiền vàng thƣởng trong trò chơi GV đƣa ra là những số vƣợt phạm vi 100 (nên sử dụng các số trong phạm vi 100 để tích hợp mơn Tốn vào tiết dạy)

3 Vùng riêng tƣ

Nội dung: gần gũi, dễ hiểu, phù hợp với HS lớp 1. Cách thức triển khai: nhẹ nhàng, phù hợp với tâm lý HS lớp 1. Khơng có 4 Quy tắc 5 ngón tay

Nội dung: gần gũi, dễ hiểu, phù hợp với HS lớp 1.

Cách thức triển khai: nhẹ nhàng, thu hút HS thơng qua các trị chơi; phù hợp với tâm lý HS lớp 1.

Đồ dùng dạy học chỉ dùng một lần do giáo viên chƣa ép và dùng keo dán.

Thông qua việc khảo sát lấy ý kiến của GV chúng tôi nhận đƣợc những phản hồi rất tốt. GV rất quan tâm đến việc GDGT cho HS và tạo mọi điều kiện để chúng tôi thực hiện tốt những tiết học trên.

Từ việc thực nghiệm, lấy ý kiến từ phía HS và GV chúng tơi thu đƣợc những kết quả rất khả quan, điều quan trọng nhất là GV đã thực sự cởi mở và có cách nhìn mới hơn về GDGT. HS hào hứng vì đƣợc giải đáp thắc mắc và học thêm nhiều kiến thức bổ ích. Do đó chúng tơi khẳng định rằng dạy học GDGT cho HS tiểu học không nhất thiết phải chờ các chuyên gia về giới tính hay các nhà khoa học mà từ những đoạn phim, những trò chơi, những hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lý của các HS trong lớp GV đã có thể đem đến cho HS những kiến thức cực kì thú vị và hữu ích trong khơng khí vui tƣơi và thoải mái. Qua đây có thể nói hệ thống các hoạt động GDGT đã thiết kế rất hiệu quả, thu hút sự quan tâm từ phía HS, tạo mơi trƣờng giáo dục tồn diện cho các em và nhờ đó trang bị cho các em những kiến thức cần thiết để tự bảo vệ bản thân.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận

Nghiên cứu của chúng tôi đã:

- Khảo sát thực trạng GDGT cho HS lớp 1 tại một số trƣờng tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả khảo sát cho thấy GDGT là nội dung rất cần thiết, đối với HS ngay từ khi lớp 1.

- Đề xuất đƣợc 04 nội dung GDGT để dạy học cho HS lớp 1 gồm: Phân biệt đƣợc sự khác nhau trên cơ thể ngƣời nam và ngƣời nữ; Con đƣợc sinh ra từ đâu và hình thành nhƣ thế nào?; Vùng riêng tƣ của trẻ và Quy tắc 5 ngón tay.

- Thiết kế đƣợc 04 kế hoạch dạy học và thực nghiệm thành công. Kết quả thực nghiệm cho thấy nội dung thiết kế, phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện dạy học hoàn toàn phù hợp với HS lớp 1. Trong đó việc lựa chọn, thiết kế những đoạn phim, những trị chơi học tập có sử dụng cơng nghệ thơng tin là lựa chọn rất phù hợp để giúp HS tiếp thu kiến thức giới tính một cách dễ dàng và đầy đủ nhất.

Đề xuất

- Cần tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm các kế hoạch dạy học nhiều hơn để có kết quả với độ tin cậy cao hơn về hiệu quả của nội dung, phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học GDGT đã thiết kế;

- Xây dựng hệ thống các hoạt động GDGT và tích hợp vào trong các mơn học và hoạt động cho HS lớp 1.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Đào Xuân Dũng, Đỗ Tất Hùng (1996), Giáo dục giới tính, NXB Thanh niên, Hà Nội. 2. Đống Dƣơng (2016), Bộ truyện Giáo dục giới tính cho trẻ nhỏ, NXB Dân Trí.

3. Nguyễn Minh Giang (2015). Báo cáo nghiệm thu đề tài có sở “Biện pháp Giáo dục giới

tính cho học sinh ở một số trường tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh”.

4. Gilbert Tordjman (2002), Giới tính theo cuộc đời, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

5. Phạm Hoài Thảo Ngân (2016), Sự nhận dạng giới tính của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trị chơi đóng vai theo chủ đề, Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học, Trƣờng Đại học Sƣ

phạm Tp.HCM.

6. Bùi Ngọc Oánh (2008), Tâm lý học giới tính và Giáo dục giới tính, NXB Giáo dục. Tp. HCM.

7. Huỳnh Văn Sơn (2001), Nhận thức và thái độ của HS THPT đối với mội số nội dung GDGT, Tạp chí Tâm lí học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp. HCM.

8. Huỳnh Văn Sơn (2007), Một số khó khăn tâm lí của HS có biểu hiện đồng tính trong mơi trƣờng học đƣờng, Hội thảo “Việc Giáo dục giới tính cho học sinh vị thành niên”,

Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp. HCM.

9. Khƣu Ngọc Minh Thƣ (2015), Xây dựng chủ đề Giáo dục giới tính cho học sinh lớp 2,3

ở các trường Tiểu học thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục,

Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp.HCM.

10. Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Tâm lý học trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm.

11. Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (2001), Thúc đẩy sự thay đổi cho cơ sở cho lồng ghép giới, Chƣơng trình bình đẳng giới khu vực Ðơng Nam á (SEAGAP), Hà Nội.

12. Phạm Tƣờng Yến Vũ (2015), Thiết kế một số hoạt động dạy học Giáo dục giới tính

cho học sinh lớp 4,5, Luận án tốt nghiệp Giáo dục Tiểu học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm

Tài liệu Tiếng Anh

13. American Psychological Assossciation (2011), Guidelines for Psychotherapy with Lessbian, Gay, and Bisexual Clients.

14. Key Wellings and Rachel Parker (2006), Sexuality education in Europe – A reference guide to policies and practices.

15. UNESCO (2010), Levers of Success – Case studies of national sexuality education programmers.

16. UNFPA (2010), Comprehensive Sexuality Education: Advancing Human Rights, Gender Equality and Improved Sexual and Reproductive Health, Columbia.

Một số trang web 17. https://news.zing.vn/con-so-dang-bao-dong-ve-xam-hai-tinh-duc-tre-em-tai-viet-nam- post728356.html 18. http://www.24h.com.vn/suc-khoe-doi-song/can-day-con-ve-gioi-tinh-cang-som-cang- tot-c62a767475.html 19.http://forum.thelovejourney.org/index.php?threads/gi%E1%BB%9Bi-l%C3%A0- g%C3%AC-gi%E1%BB%9Bi-v%C3%A0-gi%E1%BB%9Bi-t%C3%ADnh-c%C3%B3- gi%E1%BB%91ng-nhau-kh%C3%B4ng.13/ 20.https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_gi%E1%BB%9Bi_t%C 3%ADnh 21. http://www.giaoduc.edu.vn/chau-phi-tre-em-can-duoc-gd-gioi-tinh.htm 22.https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/tre-em-nuoc-ngoai-duoc-giao-duc-gioi-tinh-nhu- the-nao-3379122.html 23.http://giaoducthoidai.vn/the-gioi/thai-lan-trien-khai-giao-duc-gioi-tinh-tren-toan-quoc- 2216349.html 24.https://baomoi.com/cac-nuoc-tren-the-gioi-giao-duc-gioi-tinh-cho-tre-em-nhu-the- nao/c/17387663.epi 25. https://www.tienphong.vn/giao-duc/giao-duc-gioi-tinh-toan-cau-119700.tpo 26. https://baomoi.com/cach-day-con-ve-gioi-tinh-cua-nguoi-nhat/c/15788733.epi

27.https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/sach-giao-duc-gioi-tinh-tre-em-trung- quoc-bi-cho-la-khieu-dam-3552611.html 28.http://www.hiv.com.vn/tu-van/phuong-phap-giao-duc-tinh-duc-hieu-qua-o-ha-lan- 449447 29. https://tuoitre.vn/bao-dong-nan-tre-bi-xam-hai-tinh-duc-1077184.htm 30. http://www.sggp.org.vn/giao-duc-gioi-tinh-cho-hoc-sinh-phai-xem-la-mon-khoa-hoc- 128727.html 31.https://news.zing.vn/tp-hcm-moi-100-em-be-sinh-ra-co-43-bao-thai-bi-pha-bo- post663872.html 32.https://baomoi.com/giao_duc_gioi_tinh_trong_nha_truong_nen_day_gi_de_tranh_ve_ duong_cho_huou_chay/c/21719995.epi 33.https://sites.google.com/site/giaoducdaotao123/home/giao-duc-gioi-tinh/dhua-giao- duc-gioi-tinh-vao-truong-hoc-nen-hay-khong 34.http://www.lequydonhanoi.edu.vn/vn/Guong-mat-tieu-bieu/Dac-diem-tam-sinh-ly-cua- hoc-sinh-tieu-hoc.html 35. http://thptleloi.edu.vn/NewDetails.aspx?ID=1167 36.https://baomoi.com/chuong-trinh-sach-giao-khoa-moi-giao-duc-gioi-tinh-tu-tieu- hoc/c/21908683.epi 37. https://tuoitre.vn/lam-the-nao-de-giao-duc-gioi-tinh-cho-hoc-sinh-285441.htm

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN

THỰC TRẠNG VIỆC DẠY GDGT CHO HS LỚP 1

Thầy (cô) là GV trƣờng: …………………………. .............................................................

Quận: ………... Giới tính: …………

Câu 1. Theo thầy (cô) việc đƣa các nội dung GDGT vào nhà trƣờng tiểu học có cần thiết không?

A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Khơng cần thiết Vì sao thầy (cơ) chọn 1 trong 3 đáp án trên?

................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

Câu 2. Theo thầy (cô) việc dạy một số nội dung GDGT phù hợp với lứa tuổi cho HS lớp 1 có cần thiết khơng?

A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Khơng cần thiết Vì sao thầy (cơ) chọn 1 trong 3 đáp án trên?

................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

Câu 3. Theo thầy (cô) nội dung về GDGT nào cần đƣợc dạy cho HS lớp 1?

STT Nội dung Chọn

1 Tìm hiểu tên gọi đúng bộ phận trên cơ thể ngƣời (đặc biệt là bộ phận sinh dục)

2 Chúng ta đƣợc hình thành nhƣ thế nào? 3 Sự khác nhau giữa bạn trai và bạn gái

4 Vùng riêng tƣ - Đụng chạm an tồn, đụng chạm khơng an toàn

5 Vệ sinh cơ thể - vệ sinh vùng riêng tƣ

6 Định hƣớng giao tiếp phù hợp với những ngƣời xung quanh

7 Biết tự giải quyết một số tình huống khi cần thiết

Theo thầy (cơ) cịn những nội dung nào cần đƣợc dạy cho HS lớp 1 tại trƣờng tiểu học: .. ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

Câu 4. Những khó khăn thầy (cơ) gặp phải khi dạy GDGT cho HS lớp 1.

STT Những khó khăn Đồng ý Không

đồng ý

1 Tài liệu ít, khơng có chƣơng trình cụ thể, GV không biết giúp HS hiểu kiến thức ở mức độ nào, giới hạn nào?

2 Nội dung, kiến thức trừu tƣợng nên GV khó khăn khi giải thích và giảng dạy.

3 Khơng đủ thời gian để giảng dạy. 4

Sợ dạy không khéo léo sẽ phản tác dụng, sợ HS hiểu sai kiến thức, khơi gợi tính tị mị về những kiến thức khơng phù hợp.

5 Nội dung bài học khơng sinh động. HS khơng thích học. 6 GV ngại nói về những vấn đề này.

7 HS cịn q nhỏ khơng hiểu bài hoặc đặt những câu hỏi khó trả lời.

8 HS đã đƣợc phụ huynh dạy ở nhà.

9 HS rụt rè, ngại giao tiếp nên GV khó truyền thụ kiến thức. 10 Phụ huynh không đồng ý vì nghĩ rằng trẻ cịn nhỏ chƣa

cần học GDGT.

11 Nhà trƣờng khơng đồng ý.

Những khó khăn khác: .............................................................................................. ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

Cảm ơn những ý kiến của thầy cô!

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN

Tên giáo viên: ............................................................................................................. Trƣờng: ................................................................................................ Lớp: ........... Tên nội dung: ..............................................................................................................

Câu 1: Nội dung này có phù hợp với HS khơng?

Rất phù hợp Phù hợp

Không phù hợp

Câu 2: Nội dung đã cung cấp cho HS những kiến thức gì?

................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

Câu 3: Phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học có phù hợp với HS khơng?

Có Khơng Vì sao?

................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

Câu 4: Theo q thầy (cơ) có thể tích hợp, sử dụng tài liệu này vào tiết học nào?

................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................

Câu 5: Nhận xét chung về nội dung và cách thức triển khai các nội dung GDGT.

Ưu điểm: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Hạn chế: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Xin cảm ơn quý thầy cô đã cộng tác với chúng tôi.

PHỤ LỤC 3. KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tìm hiểu về: “VÙNG RIÊNG TƢ”

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Qua bài học HS biết:

 Bốn vùng riêng tƣ trên cơ thể của mình mà khơng ai đƣợc phép chạm vào khi mình chƣa cho phép là: Miệng, ngực, bộ phận sinh dục và mơng.

 Ngƣời có thể nhìn thấy và chạm vào vùng riêng tƣ của bản thân là ba mẹ và bác sĩ.

 Đụng chạm an toàn là đụng chạm bản thân cảm thấy đƣợc yêu thƣơng, tin tƣởng.

 Đụng chạm khơng an tồn là đụng chạm khiến các em cảm thấy khó chịu, xấu hổ, sợ hãi, kinh tởm.

2. Kỹ năng

- Hình thành ở HS một số kỹ năng:

 Xử lý nhanh khi bị ngƣời khác cố tình chạm vào vùng riêng tƣ của mình.  Nhận biết đụng chạm tốt và đụng chạm xấu.

 Sẵn sàng chia sẻ với ba mẹ khi nhận thấy ai đó có ý đồ xấu với mình. 3. Thái độ

- Hình thành ở HS một số thái độ tích cực:  Có ý thức tự bảo vệ an tồn bản thân.  Bản lĩnh và tự tin trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bài giảng điện tử

 Tranh hình bạn nhỏ và hình bơng hoa  Video: “Vùng riêng tƣ”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động mong

đợi ở HS

Hoạt động 1: Trò chơi: “ Vùng riêng tƣ của em”

GV chia lớp thành 6 nhóm sau đó phát cho mỗi nhóm 2 bức tranh có hình bạn nhỏ (một bức tranh trƣớc mặt và một bức ở sau lƣng) và 4 bơng hoa. Các nhóm có nhiệm vụ thảo luận và

- HS làm việc nhóm

gắn những bông hoa vào những vị trí mà các em cho là vùng riêng tƣ không ai đƣợc đụng vào nếu các em không cho phép trong vòng 5 phút.

- GV trƣng bày sản phẩm của các nhóm lên bảng và yêu cầu đại diện của các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.

- GV nhận xét và kết luận những vùng nào là vùng riêng tƣ và nhấn mạnh đó là những nơi mà ngƣời khác không đƣợc đụng vào nếu các em chƣa cho phép.

Hoạt động 2: Xem phim

GV cho HS xem đoạn video “Vùng riêng tƣ”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng nội dung và giáo án dạy học giáo dục giới tính cho học sinh lớp 1 (Trang 58 - 82)