Thị trƣờng bảo hiểm tại Mỹ và châu Mỹ Latinh

Một phần của tài liệu thực trạng vận dụng mô hình bancassurane vào thị trường bảo hiểm việt nam (Trang 45 - 49)

III- THỰC TRẠNG VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MƠ HÌNH

3.3. Thị trƣờng bảo hiểm tại Mỹ và châu Mỹ Latinh

Ở châu Mỹ Latinh, mơ hình Bancassurance cũng khá phát triển. Mơ hình hoạt động của Bancassurance hầu như được bắt đầu từ một ngân hàng trong nước liên doanh với một hãng bảo hiểm nước ngoài, ngân hàng mua toàn bộ hoặc một phần cơng ty bảo hiểm nước ngồi trong các liên doanh hoặc thành lập

45

một công ty bảo hiểm mới. Do đó, các ngân hàng giữ vai trò chi phối trong thị trường bảo hiểm ở châu Mỹ Latinh. Tại Brazil, ngân hàng kiểm soát hơn 65% thị trường bảo hiểm. Các bên thường thực hiện liên doanh liên kết Bancassurance nhằm bổ sung vốn và làm tăng giá trị cổ đơng.

Mơ hình hoạt động của Bancassurance phổ biến hiện nay hình thức liên doanh giữa một ngân hàng và cơng ty bảo hiểm để có quyền sở hữu chung trong một công ty bảo hiểm liên doanh. Các cơng ty bảo hiểm nước ngồi thường trả ngay lập tức khoản tiền thưởng cho ngân hàng cộng với một khoản tiền thưởng trả chậm phụ thuộc vào doanh số và lợi nhuận đạt được. . Các khoản tiền thưởng trả ngay và trả chậm giúp tăng 25% trong thị trường vốn và tăng 32% trong vốn chủ sở hữu của các ngân hàng tại thời điểm khởi đầu của liên doanh. Ngân hàng, các nhân viên của ngân hàng, hay các đại lý cũng nhận được một khoản hoa hồng từ công ty bảo hiểm liên doanh.

Năm 1999, Mỹ thông qua Đạo luật Gramm – Leach Bliley[2], theo đó cho phép sử dụng nhiều kênh phân phối qua các ngân hàng và các công ty bảo hiểm. Trước đó, cơng ty bảo hiểm Travelers Group và ngân hàng Citticorp đã sáp nhập với nhau và tạo bước khởi đầu cho hoạt động Bancassurance. Thế nhưng chỉ từ khi Đạo luật Gramma – Leach Bliley ra đời và có hiệu lực thì liên kết ngân hàng – bảo hiểm mới thực sự có động lực và cơ hội phát triển. Bên cạnh đó, với ngành ngân hàng phát triển lớn mạnh, hệ thống ngân hàng qua Internet và hệ thống máy ATM có mặt hầu như ở khắp mọi nơi, nước Mỹ có những điều kiện thuận lợi để triển khai và phát triển mơ hình Bancassurance.

[2]

Đạo luật hiện đại hóa hệ thống Tài chính – một đạo luật cải cách tồn diện cơ cấu hoạt động tài chính.

46

Với việc dỡ bỏ các quy định đối với khu vực tài chính tại hầu hết các nước châu Mỹ Latinh mà các ngân hàng được phép bán các sản phẩm bảo hiểm. Các chuyên gia tài chính nhận định tiềm năng phát triển Bancassurance ở các nước châu Mỹ Latinh là rất lớn.

Tại Braxin, các ngân hàng đã nhanh chóng tham gia vào các hoạt động bảo hiểm từ những năm 1970. Điều này giải thích tại sao ngày nay các ngân hàng lại giữ vai trò chủ chốt trong việc phân phối các sản phẩm bảo hiểm và chiếm hơn 25% tổng số phí bảo hiểm thu được thông qua kênh phân phối Bancassurance.

Bảng 5: Tỷ lệ % phân phối bảo hiểm qua Bancassurance ở một số thị trường châu Mỹ. BHPNT BHNT B Đại lý Môi giới Khác* B Đại lý Môi giới Khác*

Mỹ n.a n.a n.a n.a 2.0 n.a n.a n.a Canada - 18.0 74.0 8.0 1.0 60.0 34.0 5.0 Braxin 13.3 n.a 71.6 n.a 55.0 n.a 30.0 n.a Mexico 10.0 25.0 50.0 15.0 10.0 90

Chi Lê 18.8 81.2 13.0 87.0 (*): Bao gồm cả kênh bán hàng trực tiếp.

(-): Khơng đáng kể. n.a: chưa có

Nguồn: Swiss Re, sigma No 5/2007. Số liệu các nước năm 2005, ngoại trừ Chi Lê năm 2003 (BHPNT).

Sự phát triển Bancassurance tại thị trường Mỹ Latinh nói chung có triển vọng phát triển mạnh trong thời gian tới. Hơn nữa, nhân khẩu học, khung pháp

47

lý, chính trị và lực lượng kinh tế đều tạo môi trường thuận lợi cho Bancassurance phát triển. Các cơng ty bảo hiểm đa quốc gia có chun mơn giúp cho các ngân hàng tại Mỹ Latinh phát triển thành công hoạt động Bancassurance. Cơ hội này là rất lớn và các ngân hàng và công ty bảo hiểm đều đã sẵn sàng cho sự hợp tác sâu rộng này.

48

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH

Một phần của tài liệu thực trạng vận dụng mô hình bancassurane vào thị trường bảo hiểm việt nam (Trang 45 - 49)