Nâng cao tiềm lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm

Một phần của tài liệu thực trạng vận dụng mô hình bancassurane vào thị trường bảo hiểm việt nam (Trang 103 - 108)

II. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH BANCASSURANCE TẠI VIỆT

2. Những giải pháp vi mô

2.2. Giải pháp về chính sách hoạt động đối với ngân hàng và các công ty

2.2.7. Nâng cao tiềm lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm

- Nâng cao tiềm lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong điều kiện hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới bằng việc giữ vững an ninh tài chính cho bản thân nhằm có được sự ổn định về tài chính, tình hình tài chính minh bạch trong cung cấp dịch vụ bảo hiểm, đồng thời tăng cường tiềm lực tài chính cho các doanh nghiệp bảo hiểm bằng con đường cổ phần hóa và thu hút vốn đầu tư từ thị trường chứng khoán.

- Nhiều doanh nghiệp gia tăng tiềm lực tài chính bằng việc tăng vốn (như Bảo Việt, Bảo Minh, Bảo Long, Tồn Cầu, Bảo Nơng, Bảo Qn,…). Các doanh nghiệp cũng không ngừng tăng đầu tư vào nền kinh tế, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình (Bảo Việt đã chọn HSBC Insurance và Vinashin là đối tác chiến lược, Bảo Minh chọ AXA, hay Vinare đã chọn Swiss Re…).

103

- Thành lập các tổ chức đầu tư độc lập với hoạt động khai thác để có thể thực hiện đầu tư chuyên nghiệp và hiệu quả từ phí bảo hiểm.

- Liên doanh, liên kết với các tổ chức tài chính để có thể có khả năng mạnh hơn với áp lực cạnh tranh khi các công ty bảo hiểm nước ngoài gia nhập thị trường theo lộ trình cam kết của Việt Nam với WTO.

- Hoạt động đầu tư cũng cần được đẩy mạnh một cách có hiệu quả, bằng cách tận dụng tối đa các công cụ đầu tư tài chính, tham gia tích cực vào thị trường chứng khốn. Nhiều doanh nghiệp đã thành lập cơng ty quản lý quỹ nhằm quản lý phần vốn nhàn rỗi từ hoạt động bảo hiểm nhân thọ để đầu tư vào thị trường chứng khoán, coi đây là một cơ hội tốt để sử dụng vốn có hiệu quả. Khi tham gia đầu tư vào các cơng trình, các dự án có vốn lớn, các công ty cần chú trọng công tác thẩm định để đảm bảo mức độ an tồn, tính thanh khoản cũng như khả năng sinh lời cho đồng vốn.

104

KÊT LUẬN

Bancassurance là kênh phân phối khơng cịn xa lạ ở những nước có thị trường tài chính phát triển. “Bán bảo hiểm qua ngân hàng” đã thể hiện là một trong những kênh phân phối hiệu quả để thúc đẩy bán hàng, tăng doanh thu phí bảo hiểm. Tuy ra đời muộn hơn so với các loại hình hợp tác kinh doanh khác nhưng Bancassurance đã đem lại những hiệu quả và thành công đáng kể và dang không nhừng mở rộng phạm vi hoạt động, ảnh hưởng đối với nèn kinh tế các nước. Đối với ngân hàng và các công ty bảo hiểm, đây thực sự là một dịch vụ hấp dẫn và sinh lợi nhuận. Mô hình Bancassurance khơng những giúp công ty bảo hiểm khai thác được lượng khách hàng dồi dào của ngân hàng, giúp ngân hàng đa dạng hóa các lĩnh vực hoạt động và các dịch vụ tài chính, đồng thời cung cấp dịch vụ tài chính trọn gói cho khách hàng. Do vậy, ứng dụng và phát triển mơ hình dịch vụ Bancassurance trở thành một xu thế tất yếu trên thế giới. Hiện nay Bancassurance không chỉ được ứng dụng hiệu quả ở Mỹ hay châu Âu, châu Mỹ Latinh, mà nó cịn được triển khai mạnh mẽ ở thị trường mới và đang phát triển tại châu Á, đem lại lợi nhuận cho hai ngành ngân hàng và bảo hiểm, thúc đẩy sự phát triển kinh tế quốc gia và khu vực.

Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), những rào cản về lĩnh vực bảo hiểm trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ kết thúc tạo cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nhiều cơ hội, điều kiện kinh doanh an toàn và hiệu quả hơn. Trước xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế như vậy thì thị trường bảo hiểm Việt Nam cũng đứng trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, buộc các công ty bảo hiểm trong nước phải có những thay đổi trong chiến lược marketing, đặc biệtl à chiến lược phân phối sản phẩm. Bancassurance

105

chắc chắn sẽ là một trong những kênh phân phối hiệu quả để thúc đẩy bán hàng, tăng doanh thu phí bảo hiểm nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng mà Chính phủ Việt Nam đặt ra cho các công ty bảo hiểm trong nước. Một số ngân hàng và công ty bảo hiểm đã hòa cùng xu thế hội nhập, bắt tay hợp tác triển khai mơ hình Bancassurance, tuy nhiên những liên kết này mới chỉ dừng lại ở những hình thức sơ đẳng nhất. Tuy rằng Việt Nam có khả năng tương đối thuận lợi để ứng dụng Bancassurance, nhưng đây vẫn là mơ hình mới, và vẫn cịn nhiều hạn chế vướng mắc từ bản thân các ngân hàng, công ty bảo hiểm cũng như từ phía pháp luật, chính sách quản lý của nhà nước. Đó là những bất cập về môi trường pháp lý chưa có quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động của mơ hình Bancassurance, về ý thức hợp tác của bản thân các đơn vị thành viên của liên kết ngân hàng – bảo hiểm cũng như trình độ nhận thức tầm quan trọng của việc tham gia bảo hiểm của người dân còn hạn chế…

Để giải quyết những vấn đề này, theo quan điểm của tác giả, các cơ quan quản lý nhà nước cần có các giải pháp cụ thể cho các ngân hàng, công ty bảo hiểm, các giải pháp nhằm nâng cao trình độ của nhận thức của người dân về tầm quan trọng của bảo hiểm; từ đó thúc đẩy sự phát triển của Bancassurance tại Việt Nam, phát huy hiệu quả cũng như lợi ích tối đa mà mơ hình này đem lại. Xuất phát từ thực tế đó, bài khóa luận này hy vọng đem lại cái nhìn rõ nét hơn về Bancassurance cũng như góp ý những đề xuất giải pháp để ứng dụng hiệu quả kênh phân phối còn khá mới mẻ này tại Việt Nam.

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. “Thị trường bảo hiểm Việt Nam những tháng đầu năm 2008” ((08/2008), Tạp chí thị trường bảo hiểm – tái bảo hiểm Việt Nam (2 + 3).

2. ThS. Đỗ Tất Cường (07/2009), “Quan hệ hợp tác giữa ngân hàng và bảo hiểm ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Thơng tin và Dự báo Kinh tế - xã hội (13+14).

3. PGS.TS Trần Huy Hoàng (07/2008), “Vận dụng mơ hình Bancassurance vào thị trường bảo hiểm ở Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, (213).

4. ThS. Huỳnh Thị Hương Thảo (2008), “Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng (6).

5. ThS. Hồ Thủy Tiên (02/2007), “Kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng ở Việt Nam thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Phát triển

kinh tế (tháng 2/2007).

6. Ths. Nguyễn Thùy Trang (03/2009), “Đi tìm cơ chế cho hoạt động Bancassurance ở Việt Nam”, Tạp chí nhà quản lý, (69), tr.14.

7. H.Y (2008), “Bancassurance và thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam”, Tạp chí Tài chính – Bảo hiểm, (2).

8. Nguyễn Đức Tuấn (2008), “Thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam: Thực trạng và triển vọng”, Tạp chí Tài chính – bảo hiểm (2).

9. Các website:

- http://www.sotaichinh.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8

107 TMG9342BzY_2CbEdFAKxhn7s!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/ wcm/connect/sotaichinh/stc/td/tts/ramatliendoan - http://www.bic.vn/front- end/index.asp?website_id=39&menu_id=731&parent_menu_id=721&fuse action=DISPLAY_ALL_ARTICLE_BY_MENU&hide_menu=0 - http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/090603.html - http://www.acelife.com.vn/Products-and-Services/Bancassurance - http://www.towersperrin.com/tillinghast/publications/publications/e mphasis/Emphasis_2003_4/NighSaunders.pdf - http://www.google.com.vn/url?sa=t&source=web&ct=res&cd=12& ved=0CBkQFjABOAo&url=http%3A%2F%2Fit.milliman.com%2FPubbli cazioni%2Fpdfs%2Feuropean-bancassurance-benchmark-08-01- 08.pdf&rct=j&q=%27%27survey+report+of+swiss%27%27/bancassuranc e&ei=xPXsS-j2LYKYsgO- k6TEDw&usg=AFQjCNHIAsZKXR4wec9zN1j5to0KhjAi8w - http://www.google.com.vn/#hl=vi&q=%27%27survey+report+of+s wiss%27%27%2Fbancassurance&aq=f&aqi=&aql=&oq=&gs_rfai=&fp=e 7b79e063c305b85

Một phần của tài liệu thực trạng vận dụng mô hình bancassurane vào thị trường bảo hiểm việt nam (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)