Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá quá trình dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình dạy thực hành tại trường trung cấp nghề sơn tây trong giai đoạn hiện nay 001 (Trang 60 - 63)

2.2.1 .Mục đích khảo sát

2.3. Thực trạng công tác quản lí q trình dạy họ cở Trường Trung

2.3.8. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá quá trình dạy

+ Hoạt động kiểm tra thường xun của các phịng ban chức năng với cơng tác thực hành

+ Có chuẩn đầu ra cho các ngành nghề đào tạo, các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá tay nghề của học sinh

+ Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí, tiêu chuẩn

+ Tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành theo hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

+ Tổng hợp kết quả kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành và có biện pháp xử lý kịp thời

Bảng 2.11. Thực trạng mức độ thực hiện, kết quả kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề trong khoa.

TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Kết quả thực hiện Điểm TB Thứ bậc Thường xuyên Không thường xun Khơng thực hiện Tốt Khá Trung bình 3 2 1 3 2 1 SL % SL % SL SL SL % SL % SL % 1

Hoạt động kiểm tra

thường xuyên của các phòng ban chức năng với công tác thực hành

32 64 1 2 17 34 2,3 5 31 62 8 16 11 22 2,4 5

2

Có chuẩn đầu ra cho các ngành nghề đào tạo, các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá tay nghề của học sinh

36 72 10 20 4 8 2,64 3 36 72 10 20 4 8 2,64 3

3

Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí, tiêu chuẩn

31 62 13 26 6 12 2,5 4 34 65 13 26 3 6 2,62 4

4

Tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành theo hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

41 82 9 18 0 0 2,82 1 38 76 11 22 1 2 2,74 1

5

Tổng hợp kết quả kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành và có biện pháp xử lý kịp thời

- Mức độ thực hiện thể hiện qua số liệu ở bảng 2.11, cho thấy: Hoạt động tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành theo hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội được đánh giá thường xuyên nhất. Kết quả này đã phản ánh đúng thực tế của hệ trung cấp nghề . Từ khi nhà trường thành lập Ban kiểm tra công tác đào tạo do đồng chí Phó Hiệu trưởng làm trưởng ban đã làm việc có hiệu quả hơn.

Điểm trung bình của các hoạt động kiểm tra, đánh giá khá cao (từ 2,5 đến 2,82). Biện pháp hoạt động kiểm tra thường xun của các phịng ban chức năng với cơng tác thực hành được đánh giá là chưa thường xuyên (điểm trung bình 2,3), xếp vị trí cuối cùng, nhiều ý kiến cho là khơng thực hiện vì nhiều người cho rằng hoạt động không thường xuyên nghĩa là không thực hiện, vấn đề này vẫn còn những ý kiến trái chiều nhau, trong thời gian tới, công tác này cần được đẩy mạnh hơn nữa.

- Đánh giá kết quả thực hiện: Kết quả khảo sát bảng 2.11, cho thấy các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học thực hành hệ trung cấp nghề trong khoa CNI, kết quả thực hiện tương đối đồng đều giữa các biện pháp. Điểm trung bình từ 2,4 đến 2,74, kết quả đánh giá thực hiện tốt biện pháp cao nhất là biện pháp tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành theo hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, đạt 76%, biện pháp thấp nhất là hoạt động kiểm tra thường xuyên của các phòng ban chức năng với công tác thực hành đạt 62%

- Theo đồng chí L.Đ.Q, Phó Trưởng phịng Đào tạo cho rằng CLĐT của hệ trung cấp nghề khoa CNI phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng là chất lượng dạy học thực hành nghề, CLĐT về cơ bản đã đạt được một số yêu cầu thực tế sản xuất hiện nay. Tức là KT, KN nghề, tác phong công nghiệp của HSSV khi ra trường đã có thể hịa nhập vào q trình sản xuất thực tiễn. Song vẫn cịn một số kỹ năng làm việc với thiết bị hiện đại thì cịn hạn chế, vấn đề này cần được khắc phục trong thời gian tới cả chương trình đào tạo và cách kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo.

Ví dụ: Để đánh giá khách quan chính xác các tri thức kỹ năng, kỹ xảo đối với các môn học thực hành tay nghề, ngay từ đầu năm học các đơn vị có mơn học đó tự rà sốt bổ sung hoặc xây dựng mới qui định về tổ chức chấm điểm các mơn học thực

hành trình ban giám hiệu phê duyệt, yêu cầu của qui định đó phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Xác định mục tiêu u cầu kiểm tra đối với mơn học đó.

+ Xác định số lượng đề thi đối với mơn học đó, chú ý đến số lượng học sinh của từng lớp khi kiểm tra.

+ Xác định nội dung, tình huống thực hành nghề nghiệp giữa các đề thi đảm bảo cân đối.

+Xác định cách chấm điểm( điểm tối đa, điểm trừ) +Xác định thống nhất thời gian thi đối với từng học sinh.

+ Xây dựng phiếu chấm điểm bao gồm ( Điểm thời gian, điểm giải quyết tình huống, điểm đánh giá độ chính xác).

- Quản lý việc ra đề thi: Căn cứ vào kế hoạch học tập của từng học kỳ việc ra đề thi đối với thi thực hành được thực hiện theo quy trình sau:

+ Giáo viên được phân công ra đề thi xây dựng nội dung tình huống của đề thi thực hành kèm theo phương án giải quyết.

+ Trình Trưởng khoa ký duyệt. + Trình Phó hiệu trưởng ký duyệt.

+ Đóng bì niêm phong, ngồi bì ghi rõ đề thi dành cho lớp nào? Hình thức tổ chức thi, địa điểm thi.

+ Chuẩn bị thiết bị kỹ thuật về số lượng, chủng loại phù hợp với tính chất đặc điểm của mơn thi.

- Quản lý và tổ chức thi:

+ Phòng đào tạo chủ trì lập danh sách gọi thi.

Khoa giảng dạy có mơn thi chuẩn bị thiết bị kỹ thuật phục vụ thi.

+ Cán bộ coi thi: 01 cán bộ của phòng đào tạo và 01 giáo viên của Khoa thực hiện.

Giáo viên chấm thi của Khoa có mơn thi trực tiếp chấm và cho điểm tại chỗ, cuối buổi thi nộp ngay điểm cho phịng đào tạo. Kết thúc mơn thi cơng bố kết quả cho học viên biết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình dạy thực hành tại trường trung cấp nghề sơn tây trong giai đoạn hiện nay 001 (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)