Tính khả thi theo đánh giá của nhóm học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình dạy thực hành tại trường trung cấp nghề sơn tây trong giai đoạn hiện nay 001 (Trang 88 - 109)

TT Biện pháp Số ý kiến/(%) Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Phát triển và điều chỉnh chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề theo hướng đáp ứng sản xuất 23/3 8,33 36/60 ,00 1/1,66 23/3 8,33 36/6 0,00 1/1,66 2 Điều chỉnh nề nếp công tác quản lí trong chỉ đạo, giám sát kế hoạch, nội dung, chương trình dạy học 22/3 6,66 37/61 ,66 1/1,66 22/3 6,66 37/6 1,66 1/1,66

3 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của người học 19/3 1,66 40/66 ,66 1/1,66 19/3 1,66 40/6 6,66 1/1,66

4 Nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của giáo viên trong quản lí dạy học trên lớp và chuẩn bị giảng dạy

20/3 3,33 38/63 ,33 2/3,34 20/3 3,33 38/6 3,33 2/3,34

5 Giám sát và hướng dẫn khai thác, sử dụng cơ sở vật chất- kĩ thuật dạy học hiệu quả hơn 18/3 0,00 39/65 ,00 3/5,00 18/3 0,00 39/6 5,00 3/5,00

6 Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học thực hành của HSSV và chất lượng dạy học 19/3 1,66 36/60 ,00 5/8,33 19/3 1,66 36/6 0,00 5/8,33

3.3.2.3. Nhận xét chung

Thông qua các ý kiến trưng cầu của cán bộ quản lí (Bảng 3.1), chúng tơi thấy 95,24% các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính khả thi, đặc biệt biện pháp tự quản lí đội ngũ giáo viên được xem là biện pháp có tính khả thi rất cao 100%. Thông qua các ý kiến học sinh (Bảng 3.2), chúng tôi thấy 96,37 % là các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính khả thi, đặc biệt là biện pháp tự quản lí Mục tiêu đào tạo và quản lí kế hoạch nội dung chương trình được xem là biện pháp có tính khả thi cao.

Tiểu kết Chương 3

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng quản lý quá trình dạy học trường trung cấp nghề Sơn Tây cho thấy việc quản lý dạy học ở trường từ khâu xác định mục tiêu, lập kế hoạch dạy học, nội dung chương trình đào tạo, hoạt động dạy học của giáo viên, của học sinh vẫn cịn nhiều bất cập và thiếu sót, chính những vấn đề bất cập này trong cơng tác quản lý nó cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy và học đặc biệt là ảnh hưởng đến kỹ năng thao tác nghề nghiệp của học sinh.Vì vậy các biện pháp quản lý quá trình dạy học tác giả đưa ra là để khắc phục các nhược điểm và thiếu sót trong quản lý q trình dạy học tại trường trung cấp nghề Sơn Tây. Các biện pháp nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ biện chứng tác động lẫn nhau, trong quá trình thực hiện các biện pháp phải hết sức linh hoạt, sáng tạo tránh dập khn máy móc đồng thời phải phát huy đồng bộ của các biện pháp trong quản lý dạy học thực hành tại trường, có như vậy việc quản lý hoạt động dạy học thực hành của nhà trường mới đi vào nề nếp, chặt chẽ, đảm bảo tính khoa học và đạt hiệu quả cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1.Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu lý thuyết của đề tài, làm sáng tỏ được cơ sở lý luận, những khái niệm về quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường, quản lí dạy học, đào tạo nghề, dạy học thực hành và quản lí dạy học thực hành, đặc điểm và vai trò của dạy thực hành và cơng tác quản lí dạy học trong q trình đào tạo nghề của trường trung cấp nghề Sơn Tây.

Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi đã đánh giá, lựa chọn đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động dạy học đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề Sơn Tây, phù hợp với điều kiện của trường và có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường. Những biện pháp đó là:

Biện pháp 1- Phát triển và điều chỉnh chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề theo hướng đáp ứng sản xuất.

Biện pháp 2- Điều chỉnh nề nếp cơng tác quản lí trong chỉ đạo, giám sát kế hoạch, nội dung, chương trình dạy học.

Biện pháp 3- Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của người học.

Biện pháp 4- Nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của giáo viên trong quản lí dạy học trên lớp và chuẩn bị giảng dạy.

Biện pháp 5- Giám sát và hướng dẫn khai thác, sử dụng cơ sở vật chất- kĩ thuật dạy học hiệu quả hơn.

Biện pháp 6- Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học thực hành của HSSV và chất lượng dạy học.

Có thể khẳng định được rằng các biện pháp quản lí hoạt động dạy học nêu trên là những hoạt động không thể thiếu trong nhà trường. Bởi vì chính các biện pháp đó tác động đồng thời lên các nhân tố của quá trình dạy học là thầy giáo và học sinh, đặc biệt là đội ngũ giáo viên: lực lượng ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến hiệu quả đào tạo trong nhà trường.

Các biện pháp quản lí dạy học ở trường đã góp phần khơng nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có tri thức kỹ thuật, có kỹ năng tay nghề cho sự nghiệp hiện đại hố, cơng nghiệp hố đất nước của trường.

Những biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau tạo thành một hệ thống quản lí giúp cho Hiệu trưởng chỉ đạo và thực hiện tốt việc quản lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường.

2.Khuyến nghị

2.1.Với các cơ quan quản lí giáo dục Trung ương và Thành phố

Phối hợp và chỉ đạo các cơ sở giáo dục, xây dựng bộ giáo trình chuẩn cho những mơn học bắt buộc của các nghề đào tạo để thống nhất chung trong toàn quốc.

Mở các lớp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí về nâng cao trình độ thường xuyên, đặc biệt là kỹ năng nghề cho giáo viên dạy nghề.

Tạo điều kiện đầu tư về kinh phí mua sắm thiết bị dạy nghề cho các trường theo hướng hiện đại hoá.

2.2.Với Trường và doanh nghiệp

Chủ động hơn nữa và mạnh dạn mở các cơ chế, chính sách nội bộ thơng thống phù hợp với cơ sở và vận dụng hiệu quả những chính sách chung của Nhà nước

Giao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm cao hơn cho các đơn vị quản lí và giáo viên nhà trường trong việc liên kết đào tạo, nhất là khai thác các điều kiện và nguồn lực hỗ trợ cho đào tạo nghề .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, “Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn

bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”

2. Ban Bí thư TW khố IX Đảng CSVN (2005), “Chỉ thị về xây dựng, nâng cao chất

lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục”

3. Bộ Lao Động Thương Binh & Xã hội (2006), Nghị định quy định chi tiết một số

điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề.

4. Cao Danh Chính (2008), “Một số biện pháp tổ chức luyện tập kỹ năng nghề theo

hướng cá biệt”, tạp chí giáo dục (188).

5. Vũ Cao Đàm (2009), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. (42)

6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998). “Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành TW Đảng

lần thứ 2 (Khố VIII)”. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002). Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ

9. Đặng Xuân Hải (2010) “Quản lý sự thay đổi”. Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Nguyễn Thanh Hà (2007), “Chất lượng và các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy

các môn học thực hành chuyên môn nghề”, Tạp chí Giáo dục (169).

11. Phạm Minh Hạc (2007), “Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục”,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Vũ Minh Hùng (2008), “Dạy thực hành nghề theo nhóm góp phần nâng cao chất

lượng giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục (184).

13. Đặng Thành Hưng (1998), “Giáo trình giáo dục so sánh”, Viện khoa học giáo dục,

Hà Nội.

14. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, 2009.

15. Phan văn Kha – Nguyễn Lộc ( 2011 ) ‘Khoa học Giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến

nay”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), “Quản lý giáo dục một số vấn đề về lý luận và thực

17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), “Đại cương khoa học quản lý”,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Harold Knoontz, Cyril O'donnell, Heinz Weihrich (1998), " Những vấn đề cốt yếu

của quản lý”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

19. “Luật Giáo dục của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội 2006.

20. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), “Giáo dục tập 2” , NXB Giáo Dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Viết Sự (2005), “ Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp”,

NXB Giáo dục Hà Nội.

22. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), “Bàn về giáo dục Việt Nam”, NXB Lao Động Hà Nội.

23. Nguyễn Đức Trí (2007), “Quan niệm, đặc điểm của giáo dục nghề nghiệp và vấn

đề cơ cấu lao động trong mối quan hệ với cơ cấu giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí

PHỤ LỤC

HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO BẬC HỌC ĐÃ BAN HÀNH

- Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 về việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010”.

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 16/4/2008 ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo.

- Quyết định số 58/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 09/6/2008 về việc ban hành Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề.

- Nghị quyết số 37/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tình hình giáo dục.

- Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.

- Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề.

- Hệ thống các văn bản quy phạm hiện hành về thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực giáo dục - NXB Lao động xã hội năm 2007.

SỞ LAO ĐỘNG TB&XH HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SƠN TÂY

-----------

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lí và giáo viên)

Để tìm hiểu thực trạng và tìm ra biện pháp cơng tác quản lí hoạt động dạy học đào tạo nghề trong nhà trường, đề nghị các Đ/c vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách điền dấu (X) vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây.

Xin chân thành cảm ơn các Đ/c. Phần 1: Thông tin chung

1. Họ và tên:..........................................................................

2. Giới tính: Nam Nữ

3. Trình độ chun mơn: Cao đẳng Đại học Sau Đại học

4. Nghề nghiệp: Giáo viên Cán Bộ quản lí

5. Thâm niên: Cơng tác:...........(số năm) Quản lí:.................(số năm)

Câu 1: Ý kiến đánh giá của đồng chí về sự cần thiết và mức độ đã thực hiện cơng tác

quản lí dạy học. TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trường đã thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tốt Khá TB Yếu

1 + Quản lí mục tiêu đào tạo 2 + Quản lí kế hoạch, nội

dung, chương trình đào tạo 3 +Quản lí đội ngũ giáo viên 4 +Quản lí phương pháp giảng

dạy trong đào tạo nghề. 5 +Quản lí CSVC, trang thiết 6 +Quản lí cơng tác họctập của HS

Câu 2: Ý kiến đánh giá của đồng chí về sự cần thiết và mức độ đã thực hiện cơng

tác quản lí nội dung chương trình, kế hoạch dạy học.

TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trường đã thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tốt Khá TB Yếu 1

-Xây dựng nội dung chương trình kế hoạch đào tạo từng nghề phù hợp với quy định của Bộ Lao động TBXH và yêu cầu thực tế của xã hội.

2

- Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo theo nội dung, thời gian quy định trong kế hoạch.

3

-Quản lí thực hiện quy chế đào tạo (qui chế tuyển sinh, xét lên lớp, xét công nhận tốt nghiệp).

4

- Quản lí Tổ chức KT, đánh giá và rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy.

Câu 3: Nhận thức và sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện cơng tác quản lí

đổi mới phương pháp dạy học trong quá trình đào tạo nghề.

TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trường đã thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tốt Khá TB Yếu 1

- Đổi mới phương pháp đào tạo nhằm phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh.

2

- Sử dụng hợp lý các phương dạy học truyền thống và PP dạy học mới.

3

- Hướng dẫn và tự kiểm tra tự học, tự rèn luyện của Hs

4

- Phương pháp giảng day theo quy trình công nghệ, thao tác mẫu để hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh.

5

- Sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học phù hợp, trong đó có việc sử dụng giáo án điện tử.

Câu 4: Nhận thức và sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện cơng tác quản lí

hoạt động dạy học của giáo viên.

TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trường đã thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tốt Khá TB Yếu 1

- Quản lí việc lập kế hoạch, nội dung chương trình giảng dạy.

2

- Quản lí việc thực hiện nội dung các bước lên lớp: soạn giáo án, nội dung, phương pháp giảng dạy.

3

-Quản lí việc thực hiện ghi chép hồ sơ mẫu biểu đào tạo.

4

-Quản lí việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.

5

-Quản lí hoạt động tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ của giáo viên.

Câu 5: Nhận thức và sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện cơng tác quản lí

cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy.

TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trường đã thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tốt Khá TB Yếu 1

-Sử dụng hợp lý có hiệu quả tài liệu, giáo trình, cơ sở vật chất, trang thiết bị.

2

- Tăng cường huy động các nguồn lực kinh phí.

3

-Quản lí việc thực hiện ghi chép hồ sơ mẫu biểu giáo vụ.

4

-Đầu tư, mua sắm thiết bị theo hướng hiện đại.

5

-Bồi dưỡng tay nghề giáo viên.

Câu 6: Nhận thức và sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện cơng tác quản

lí hoạt động dạy và học ở trường.

TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trường đã thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tốt Khá TB Yếu 1

Khối lượng kiến thức môn chung, các môn cơ sở và chuyên ngành.

2

Kiến thức được trang thiết bị đủ để làm cơ sở cho việc tự học hoặc học lên.

3

Trình độ chuyên môn của giáo viên giảng dạy thực hành chuyên môn nghề.

4

Phương pháp giảng dạy của giáo viên phù hợp với yêu cầu hiện nay.

5

Thời lượng và nội dung bài tập để luyện tập kỹ năng nghề.

6

Điều kiện học tập tại trường (vật tư, cơ sở vật chất) đáp ứng được yêu cầu học tập của học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình dạy thực hành tại trường trung cấp nghề sơn tây trong giai đoạn hiện nay 001 (Trang 88 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)