Qui mô tuyển sinh và đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình dạy thực hành tại trường trung cấp nghề sơn tây trong giai đoạn hiện nay 001 (Trang 43)

TT Nghề đào tạo Số lượng tuyển sinh các năm 2010 2011 2012 2013 2014 I Chỉ tiêu được giao 400 500 600 700 700 II Thực tuyển 450 520 680 750 900 1 Nghề Tiện 100 150 200 250 250 2 Nghề Phay – Bào 50 50 50 70 50 3 Nghề Hàn 100 120 150 120 200 4 Nghề Điện 50 30 50 60 50 5 Nghề Nguội chế tạo 50 70 100 70 100 6 Nghề Nguội sửa chữa 20 20 25 50 50 7 Cơng nghệ Ơtơ - Xe máy 30 30 50 80 100 8 Kỹ thuật máy tính 25 25 30 20 50 9 Tin học văn phịng, Kế tốn 25 25 25 30 50

Công tác tuyển sinh trong các năm qua đều đạt và vượt chỉ tiêu được giao, năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt tuyển sinh năm 2014 tăng gấp 2 lần (200%) so với năm 2010. Như vậy nhu cầu về học nghề của xã hội hiện nay là rất lớn để đáp ứng cung cấp nhân lực lao động có trình độ kỹ thuật cho các khu công nghiệp đang phát triển ngày càng nhiều trên khắp cả nước. Tuy nhiên trong công tác tuyển sinh của nhà trường trong những năm qua vấn còn một số vấn đề cần được nghiên cứu để sớm có biện pháp khắc phục:

Một số nghề có số lượng người đang ký vào học ít, ở một số nghề người đăng ký vào học lại đơng gây mất cân đối trong q trình tuyển sinh giữa các nghề cũng như cân đối giờ giảng giữa các giáo viên và giữa các khoa. Đây là vấn đề cần tìm rõ ngun nhân để sớm có biện pháp tuyên truyền nhằm tạo sự cân đối trong tuyển sinh giữa các nghành nghề đào tạo. Trong tuyển sinh lực lượng tuyển sinh cịn mỏng, cơng tác tun truyền cịn hạn chế.

2.1.4. Cơng tác giảng dạy và học tập

Từ năm học 2007 đến nay trường đã áp dụng chương trình đào tạo hệ Trung cấp nghề mặc dù cịn có khó khăn song hoạt động giảng dạy và học tập đều thực hiện nghiêm túc, chất lượng đào tạo luôn được chú trọng nâng cao.

- Hoạt động học tập của học sinh nhìn chung nề nếp giữ gìn cảnh quan mơi trường tốt, giữ mối quan hệ thầy trò và bạn bè đúng mực do đó tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt 97%, khá giỏi 5%, tỷ lệ lên lớp đạt trên 95% trong đó có 15% khá giỏi.

- Phong trào thi đua dạy tốt học tốt được triển khai tốt từ các đơn vị, lớp đến cấp trường được duy trì, đánh giá từng tháng, từng quý, từng học kỳ và năm học.

- Về phong trào GVG được tổ chức rộng khắp ở các khoa, các giáo viên tham gia nhiệt tình. Kết quả 5 năm qua hàng năm có từ 10 - 15 giáo viên đạt GVG cấp trường.

2.1.5. Về bồi dưỡng CB - GV

Từ năm 2007 Trường đã xây dựng quy định hỗ trợ khuyến khích CB- GV tự học tập nâng cao trình độ, hầu hết giáo viên tự học tập nâng cao trình độ cao đẳng lên đại học, năm 2012 có 18 CB-GV tự học tập nâng cao, cuối năm đã có 14 người tốt nghiệp, có 08 người học bậc cao học và 01 người học cao cấp lý luận chính trị. Trường tiếp tục quan tâm nâng cao trình độ ở bậc sau đại học và các lớp hướng dẫn sử dụng máy và thiết bị công nghệ cao, các lớp bồi dưỡng và ứng dụng phần mềm mới về thiết kế bài giảng, sử dụng phần mềm tương tác trong dạy học và thiết kế trình chiếu.

2.1.6. Công tác thực tập sản xuất - liên kết đào tạo

- Đã xây dựng cho nghề Tiện, Hàn, Nghề Nguội hệ thống bài tập ứng dụng thực tập sản xuất xuyên suốt năm học phù hợp với chương trình, kế hoạch đào tạo nâng cao được kỹ năng thực hành nghề cho học sinh đồng thời có hiệu quả kinh tế cao. Nhà trường đã thực hiện được một số hợp đồng có tiền cơng và vật tư phụ.

- Về liên kết đào tạo: thường xuyên nâng bậc thợ cho Công ty Cổ phần Khố Việt tiệp, Cơng ty vật tư đường sắt Sơn Tây, Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Xích líp Sơn Tây.

- Nâng bậc thợ cho Cơng ty Cổ phần Khố Việt Tiệp 1.220 công nhân, đào tạo chuyển đổi nghề cho 147 công nhân, nâng bậc thợ cho Công ty vật tư đường sắt Sơn Tây 109 công nhân.

- Phối hợp với Trung tâm giáo dục Lao động xã hội số 06 Sơn Tây đào tạo ngắn hạn cho 310 học viên, liên kết với Trung tâm GDTX Sơn Tây đào tạo nghề

278 học sinh là con em nông thôn.

- Liên kết với trung tâm GDTX Sơn Tây đào tạo 821 học sinh hệ Bổ túc văn hoá lớp 10,11,12.

- Đào tạo nghề cho đối tượng sau cai từ năm 2008 đến nay đào tạo được 422 người nghiện sau cai các nghề cơ khí: Điện, xe máy, Hàn, Tin học …

- Đào tạo nghề cho con em nông dân diện giải phóng mặt bằng là 420 người các nghề cơ khí từ năm 2009 đến nay.

- Đào tạo nghề cho người thuộc diện hộ nghèo trên địa bàn Sơn Tây là 60

người năm 2014.

2.1.7. Thực trạng cơng tác quản lí của nhà trường

Chức năng quản lí là hoạt động cơ bản nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định. Vì vậy để thực hiện tốt các mục tiêu đề ra thì phải thực hiện tốt các chức năng quản lí. Trong hoạt động quản lí của nhà trường cơng tác lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đã dược nhà trường thực hiện nghiêm túc.

- Công tác lập kế hoạch

Căn cứ vào chỉ tiêu được Sở lao động TBXH Hà nội giao hướng dẫn và thực hiện nhiệm vụ năm học, căn cứ vào điều kiện cụ thể của nhà trường như: Đội ngũ giáo viên phòng học, xưởng thực hành, thiết bị máy moóc và các nguồn kinh phí. Hiệu trưởng chỉ đạo phịng Đào tạo xây dựng kế hoạch cho năm học bao gồm: Mục tiêu tổng quát, Mục tiêu cụ thể, chỉ tiêu phấn đấu, Thời lượng và tiến độ thực hiện, mức huy động về tài lực vật lực...Bản kế hoạch được thông qua hội nghị lãnh đạo nhà trường thống nhất và được hiệu trưởng phê duyệt.

Qua kế hoạch tổng thể, các phịng, khoa, tổ mơn và giáo viên lập kế hoạch cho đơn vị và cá nhân, đó là cơ sở để triển khai thực hiện cho từng tháng, học kỳ, năm học được hiệu trưởng phê duyệt và là cơ sở để giám sát kiểm tra thực hiện.

Công tác lập kế hoạch là một nhiệm vụ rất quan trọng, đó là nhiệm vụ trọng tâm trước khi bước vào năm học mới, công tác lập kế hoạch đã được nhà trường thực hiện tương đối tốt, vì thế các bộ phận thực hiện nghiêm túc và đồng bộ. Quản lí các hoạt động nhất là hoạt động dạy học của nhà trường đạt được hiệu quả tốt. Tuy nhiên thực tế trong những năm qua công tác lập kế hoạch chi tiết của một số các bộ

phận còn chậm hoặc chưa sát với thực tế do vậy dẫn đến việc triển khai thực hiện phải điều chỉnh ảnh hưởng tới kế hoạch, nhiệm vụ chung của nhà trường.

- Công tác tổ chức

Kế hoạch được thông qua tập thể và được hiệu trưởng phê duyệt. Tiến hành đôn đốc các bộ phận triển khai thực hiện kế hoạch tới toàn bộ cán bộ, Giáo viên và Học sinh. Căn cứ vào trình độ, năng lực, hồn cảnh của từng người, BGH kết hợp với lãnh đạo các phòng khoa tiến hành bố trí sắp xếp cơng tác trong đó xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các thành viên, xây dựng cơ chế phối hợp giám sát trong công việc giữa các thành viên trong bộ phận. Tiến hành xây dựng cơ chế giảng dạy, cơ chế hoạt động trong toàn trường trên cơ sở cơ chế của nhà nước ban hành. Trong quá trình thực hiện thường xuyên được điều chỉnh, hồn thiện thơng qua hệ thống quản lí.

- Công tác chỉ đạo

Hiệu trưởng ra quyết định và điều hành toàn bộ mọi hoạt động của nhà trường, duy trì sự phối hợp giữa các bộ phận trong hệ thống hoạt động của nhà trường, để các bộ phận hoạt động ăn khắp nhịp nhàng. Các cấp lãnh đạo thường xuyên giám sát các hoạt động trong nhà trường, thiét lập các kênh thông tin quản lí, nắm bắt khai thác có hiệu quả các kênh thơng tin quản lí tham mưu cho hiệu trưởng ra các quyết định quản lí nhằm can thiệp, uốn nắn, điều chỉnh... từ đó đảm bảo cho mọi hoạt động của nhà trường, đặc biệt là hoạt động dạy học đi vào nề nếp, vận hành đúng hướng, duy trì và phát triển đúng mục tiêu đã đề ra.

Phát huy tình dân chủ, quyền làm chủ, tích cực, sáng tạo của cán bộ,GV, CNV trong nhà trường, phát huy các hoạt động của các tổ chức chính trị - Xã hội trong nhà trường, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể cán bộ, Giáo viên, CNV, Học sinh trong nhà trường, tạo môi trường lành mạnh đồn kết, gắn bó từ đó phát huy nội lực phát triển sự nghiệp chung.

- Công tác kiểm tra, đánh giá

Mục đích của kiểm tra là tìm hiểu việc thực hiện kế hoạch và các quyết định quản lí nhằm phát hiện các sai lệch, từ đó kịp thời điều chỉnh các sai lệch làm cho bộ máy vận hành có hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Kiểm tra đánh giá ln gắn

bó hữu cơ với nhau. Qua kiểm tra đánh giá mức độ công việc thực hiện so với kế hoạch đã đạt được bao nhiêu để từ đó có biện pháp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.

Trong những năm qua lãnh đạo nhà trường nói chung, BGH nói riêng đã thực hiện tương đối tốt các chức năng quản lí, tuy nhiên lực lượng quản lí đa số cịn trẻ chưa qua các lớp đào tạo cơ bản về nghiệp vụ quản lí, chủ yếu qua kinh nghiệm, tự đào tạo. Do vậy trong q trình thực hiện cịn lúng túng, một số mặt hiệu quả quản lí còn chưa cao ở một số khâu, một số bộ phận.

2.1.8. Đặc điểm cán bộ nhân viên dạy học trong nhà trường

Bảng 2.3. Chất lượng cán bộ giáo viên

Đơn vị

Tổng số

Tuổi đời TB

Giới tính Trình độ đào tạo Nam Nữ Trên đại

học Đại học Cao đẳng Trung cấp

Ban giám hiệu 02 40 02 02

Phòng HC-TC 7 38 05 02 01 06 Phòng đào tạo 8 36 05 03 01 07 Phịng Kế tốn 05 32 02 03 05 Khoa công nghệ chế tạo 12 33 06 06 01 11 Khoa công nghệ Hàn 9 35 07 02 01 08 Khoa Nguội- Động lực 11 32 11 02 09 Khoa Điện- Điện tử-

Tin học 8 37 06 02 08 Khoa lý thuyết cơ bản 16 35 08 08 16

Bảo vệ - Ytế 5 37 04 01 05 Tổ Cơ - điện 4 32 04 01 02 01 Tổng cộng 85 60 25 08 71 02 06

Qua thống kê thực trạng đội ngũ cán bộ, giáo viên ta thấy: tuổi đời trung bình của cán bộ, giáo viên, CNV trong nhà trường là rất trẻ, đây là nguồn nhân lực quí báu, dồi dào và tiềm năng của nhà trường. Trong đó:

+ Số lượng cán bộ, giáo viên nam giới là 60 chiếm: 78%.

+ Số cán bộ, giáo viên có trình độ trên đại học là 08 chiếm: 9.7% + Số cán bộ, giáo viên có trình độ đại học là 71 chiếm: 85% + Số cán bộ có trình độ cao đẳng và trung cấp là 08 chiếm: 9.6%

Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, nhiệt tình trong cơng việc ln hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đội ngũ giáo viên hầu hết được đào tạo từ các trường đại học sư phạm kỹ thuật hoặc các trường đại học khác có cùng chuyên nghành phù hợp với ngành nghề đào tạo tại trường. Nhà trường luôn quan tâm tới việc phát triển đội ngũ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên làm việc cũng như học tập để nâng cao trình độ.

Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường cũng còn một số hạn chế như: một số chức danh quản lí ở phịng khoa chưa đạt chuẩn trình độ theo qui định, một số vị trí quản lí cịn thiếu chưa bổ nhiệm hoặc bổ sung kịp thời, hiệu quả quản lí ở một số cán bộ thuộc các phòng ban chức năng, đặc biệt là phòng đào tạo còn non do thiếu nhiều kinh nghiệm, chưa đạt tầm quản lí ở lĩnh vực mình phụ trách.

Cán bộ giáo viên tuổi đời tuổi nghề còn rất trẻ, còn thiếu kinh nghiệm trong công tác, giáo viên dạy thực hành nghề trình độ tay nghề cịn chưa cao, trình độ nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế. Đội ngũ giáo viên có tay nghề cao có trình độ nghiệp vụ sư phạm vững vàng để làm nịng cốt cịn thiếu ...

Những hạn chế trên có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu do cơ sở vật chất của nhà trường chưa được đầu tư lớn lên chưa thu hút được giáo viên có trình độ có năng lực về trường. Cán bộ quản lí và giáo viên còn trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề tuy đã có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót trong cơng tác.

2.2. Tổ chức khảo sát

2.2.1. Mục đích khảo sát

Tiến hành tổ chức khảo sát thực trạng công tác quản lí hoạt động dạy học trong quá trình đào tạo thực hành nghề của trường để đánh giá được thực tế và cách thức quản lí hoạt động dạy học làm căn cứ để đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học trong quá trình đào tạo nghề của trường.

2.2.2. Đối tượng, qui mô và địa bàn khảo sát

- Đối tượng khảo sát

+ 35 Cán bộ và Giáo viên giảng dạy của trường + 60 Học sinh trong 4 khoa của trường

- Địa bàn khảo sát: Gồm cán bộ quản lí và 4 khoa cơ khí của nhà trường. Chúng tôi tiến hành điều tra khảo sát, lấy ý kiến của cán bộ, giáo viên, và Học sinh tại các khoa với tổng số phiếu là 95. Cụ thể như sau:

Bảng 2.2. Đối tượng và qui mô khảo sát

TT Địa bàn khảo sát

Đối tượng khảo sát Cán bộ quản lí và giáo

viên

Học sinh

1 Cán bộ quản lí 4

2 Khoa Công nghệ chế tạo 9 20 3 Khoa công nghệ Hàn 7 15 4 Khoa Nguội - Động lực 8 15 5 Khoa Điện - Điện tử 7 10

Tổng: 35 60

2.2.3. Nội dung khảo sát

1. Đặc điểm cá nhân của nhân sự quản lí: tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ đào tạo, trình độ sư phạm, thâm niên cơng tác.

2. Tình hình quản lí dạy học

+ Quản lí mục tiêu đào tạo, kế hoạch, chương trình đào tạo + Quản lí đội ngũ giáo viên

+ Quản lí phương pháp dạy thực hành nghề + Quản lí cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học

2.3. Thực trạng cơng tác quản lí q trình dạy học ở Trường Trung cấp nghề Sơn Tây

2.3.1. Đánh giá của cán bộ quản lí và giáo viên nhà trường về quản lí dạy học trong q trình đào tạo nghề trong quá trình đào tạo nghề

Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của 35 cán bộ, giáo viên trong trường, kết quả như sau (Bảng 2.4).

Bảng 2.4. Sự cần thiết và mức độ thực hiện quản lí dạy học trong qúa trình đào tạo nghề qua đánh giá của CBQL và GV

TT ội dung khảo sát Nhận thức về sự cần thiết Đánh giá mức độ thực hiện Số ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp thứ bậc Số ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp thứ bậc 1 Quản lí mục tiêu đào tạo 31 88,5 1 27 77,1 2 2

Quản lí nội dung, chương trình đào tạo 28 80,0 2 33 94,3 1 3 Quản lí đội ngũ giáo viên 30 85,7 3 20 57,1 5 4 Quản lí phương pháp dạy học của giáo viên 26 74,3 4 25 71,4 3 5 Quản lí hoạt động học tập của học sinh 23 65,7 6 17 48,5 6 6 Quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý quá trình dạy thực hành tại trường trung cấp nghề sơn tây trong giai đoạn hiện nay 001 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)