Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường tiểu học cao xanh, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 60 - 65)

của học sinh trường Tiểu học Cao Xanh- thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh.

2.5.1. Kết quả khảo sát việc quản lý, chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh của Ban kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh của Ban giám hiệu ở trường Tiểu học Cao Xanh

Bảng 2.10.Kết quả khảo sát việc quản lý, chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh của Ban giám hiệu ở trường Tiểu học Cao

Xanh (từ 30GV và 2 lãnh đạo NT) TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Tương đối tốt Đạt Gần đạt Chưa đạt Điểm trung bìnhX Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1

Quán triệt tư tưởng đổi mới KT,ĐG đến mọi thành viên của nhà trường 15 48.78 12 39.02 4 9.76 1 2.44 0 0.00 4.34 1 2 Lập kế hoạch triển khai các nội dung đổi mới KT,ĐG kết quả học tập

3

Chỉ đạo triển khai các phương thức KT,ĐG kết quả học tập nhằn tạo lập năng lực, phẩm chất cho người học 0 0.00 12 39.03 10 31.60 10 31.60 0 0.00 3.55 4 4 Huy động các lực lượng tham gia hoạt động KT,ĐG kết quả học sinh

0 0.0 7 23.12 21 66.59 2 7.00 1 3.93 2.41 5

5

Quản lí kết quả kiểm tra kết quả học tập của HS

2 8.44 12 39.03 8 27.98 0 0.00 0 0.00 3.81 3

Kết quả cho thấy, việc quản lý, chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh dạy học có mức độ “tương đối tốt”, X

= 3,37/5. Công tác chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học

tập của học sinh ở trường được GV và CBQL nhà trường đánh giá cao, với hơn 60% được đánh giá chung là Tốt hoặc Tương đối tốt, nhiều GV có ý kiến “gần đạt”. Mức độ chưa đạt chỉ chiếm khoảng 0,49% tổng số phiếu.

Kết quả khảo sát cho thấy quản lí việc đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh giáo dục là một thách thức lớn đối với nhà trường. Đổi mới phải bắt đầu từ tư tưởng. Giáo viên không chỉ là người mang kiến thức đến cho học sinh mà phải là người dạy cho học sinh cách nghĩ, cách tìm ra kiến thức và vận dụng nó vào cuộc sống và phải đánh giá dược sự tiến bộ của học sinh trong tiến trình dạy học. Có như vậy mới đáp ứng đươc yêu cầu đổi mới GD hiện nay. Vấn đề này liên quan đến công tác quán triệt tư tưởng đổi mới GD cho mọi thành viên của nhà trường, bước đầu đã đạt kết quả nhưng những nội dung khác lien quan đến tổ chức chỉ đạo của ban giám hiệu nhiều GV cho là tương đối đạt.

Bên cạnh kết quả đạt được, khảo sát cho thấy công tác quản lý, chỉ đạo đổi mới còn những hạn chế nhất định. Yếu tố “Kiểm tra việc thực hiện đổi

mới” là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt lại chưa được coi trọng đúng mức. Nguyên nhân là do nhà quản lý chưa có những giải pháp tích cực, đồng bộ, chưa thực sự quan tâm đến việc nâng cao nghiệp vụ, tay nghề trong kiểm tra đánh giá theo quá trình, bám sát sự tiến bộ của HS cho giáo viên. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh mới chỉ dừng lại ở một số môn học, một số GV nhất định.

Mặc dù nhà trường cập nhật, triển khai và áp dụng các văn bản mới của cấp trên nhưng vẫn có trường hợp giáo viên chưa thơng tư tưởng đổi mới, đón nhận cái mới một cách miễn cưỡng dẫn đến tình trạng làm qua loa, chống đối “ Bình mới nhưng rượu cũ”, CBQL khơng kiểm sốt được. Hoặc CBQL tuyệt đối hóa việc đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh dẫn đến tình trạng GV cảm nhận q sức mình, từ đó khơng muốn tiếp cận. Họ thấy các điều kiện về năng lực cá nhân, CSVC của nhà trường, đối tượng học sinh không thuận lợi cho bản thân đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Do vậy GV ít tập trung vào nghiên cứu tài liệu, khơng chịu khó học hỏi kinh nghiệm dẫn đến chất lượng thấp, không đáp ứng được nhu cầu đổi mới.

Nội dung sinh hoạt chun mơn định kì của các tổ khối cịn hình thức, chung chung, chưa thật hiệu quả cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện đổi mới.

Bảng 2.11: Thực trạng triển khai các chức năng quản lí trong việc quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường Tiểu

học Cao Xanh- thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất có tác dụng Có tác dụng giáo dục tốt Có tác dụng giáo dục vừa phải Đơi khi có tác dụng Hầu như khơng có tác dụng Điểm trung bìnhX Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng tiêu chí đánh giá đổi mới hoạt đô âng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bám sát yêu cầu đổi mới.

0 0.00 10 35.29 15 45,29 5 24.00 2 7.12 2.66 4

2

Xây dựng kế hoạch giám sát hoạt đô âng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 0 0.00 15 45.29 15 45.29 2 9.93 0 0.00 2.89 2 3 Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đã xây dựng 0 0.00 11 37.95 15 45.29 3 13.59 0 0.00 2.80 3 4 Chỉ đạo thường xuyên hoạt đô âng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3 13.44 16 49.97 12 39.94 1 6.05 0 0.00 3.06 1 5 Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá hoạt đô âng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh để thúc đẩy hoạt động DH tốt hơn 0 0.00 15 45.29 6 19.51 10 35.18 1 3.93 2.55 5

Qua điều tra khảo sát, có thể khẳng định thực trạng triển khai các chức năng quản lý đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh của giáo viên ở trường Tiểu học Cao Xanh tương đối có nề nếp (X =3,29). Với điểm trung bình 3,29/5 cho việc triển khai các chức năng quản lí đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đạt mức độ “Có tác dụng tương đối tốt”.

Tuy vậy, hoạt động triển khai các chức năng quản lí đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cần có tác dụng thúc đẩy hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học tốt hơn.

Bảng 2.12.: Thực trạng Bồi dưỡng đội ngũ đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Tương đối tốt Đạt Gần đạt Chưa đạt Điểm trung bìnhX Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1

Quán triệt tinh thần đổi mới KT,ĐG kết quả học tập

10 36.99 11 41.22 8 33.1 3 13.56 0 0.00 2.54 1

2

Bồi dưỡng kiến thức về KT, ĐG kết quả học tập. 10 36.99 10 36.99 8 33.1 4 16.85 0 0.00 2.34 2 3 Bồi dưỡng kỹ thuật ra đề KT, ĐG 9 35.00 8 33.1 8 33.1 6 29.07 1 3.66 2.33 3 4 Bồi dưỡng kỹ thuật KT,ĐG thường xuyên sự tiến bộ của học sinh 8 33.1 6 29.04 9 35.0 7 32.39 2 6.10 2.16 4

nhận xét kết quả và sự tiến bộ của học sinh

6

Bồi dưỡng tin học và ứng dụng công nghệ thông tin trong KT,ĐG

0 0.00 4 16.80 11 41.2 9 35.3 8 33.1 2.32 5

Qua điều tra khảo sát, có thể khẳng định thực trạng triển khai cơng tác bồi dưỡng GV về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh của giáo viên ở trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh còn bất cập (X =2,59). Với điểm trung bình 2,59/5 cho thấy ở mức trung bình. Đây cũng là một trong những nguyên nhân GV chưa thực hiện tốt được yêu cầu của đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh khi triển khai thông tư 30 của Bộ GD&ĐT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường tiểu học cao xanh, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)