Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường tiểu học cao xanh, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 88 - 106)

3.3 .Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

2. Một số khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GDĐT

- Xây dựng tài liệu hướng dẫn chi tiết cho GV cách thức đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường tiểu học

- Tích cực tìm kiếm các nguồn kinh phí để hỗ trợ cho các nhà trường đầu tư mua sắm thiết bị dạy học hiện đại.

- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới cơng tác quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường tiểu học nói riêng đối với các Hiệu trưởng và các GV cốt cán ở các trường TH.

- Làm tốt vai trò tham mưu với UBND thành phố, có kế hoạch thật khoa

học, sâu sát vấn đề xây dựng trường chuẩn quốc gia ở các phường theo một lịch trình cụ thể ngắn hạn, trung hạn, dài hạn...

- Làm tốt vai trò tham mưu với UBND Thành phố, đầu tư kinh phí xây dựng, sửa chữa trường lớp, mua sắm trang thiết bị dạy học; tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa phường với các nhà trường, tận dụng nguồn lực của địa phương để sửa chữa, củng cố, bổ sung, xây dựng CSVC cho nhà trường trong phạm vi có thể; tạo mọi điều kiện thuận lợi cho GV tiếp tục học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ để tiến kịp với sự phát triển của xã hội.

- PGD là cơ quan quản lý trực tiếp các trường TH phải tăng cường, thường xuyên chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường tiểu học thông qua việc triển khai các văn bản quy định và hướng dẫn thực hiện theo hướng đổi mới ….

- PGD cũng cần quan tâm đến thành tích, tài năng, đạo đức của những GV được đồng nghiệp mến phục, trị kính trọng để đề bạt hoặc động viên, khen thưởng tạo động cơ bên ngoài cho đội ngũ GV hồn thành tốt nhiệm vụ đổi mới dạy học nói chung, đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường tiểu học nói riêng.

2.4. Đối với giáo viên trường tiểu học Cao Xanh- thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh.

Vai trò của GV trực tiếp dạy học ở nhà trường rất quan trọng trong việc tổ chức triển khai các chủ trương đổi mới. Do đó, GV khơng ngừng tự bồi dưỡng và tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn về quy trình, kỹ thuật đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tinh thần đổi mới hoạt động này để không ngừng điều chỉnh, cải tiến, thúc đẩy hoạt động đổi mới kiểm tra đánh gía kết quả học tập của học sinh đạt mục tiêu phát triển chất lượng dạy và học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày

4/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục.

2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 50/2012/TT-BGDĐT ngày

18/12/2012 Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Điều lệ Trường Tiểu học.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày

28/8/2014 Ban hành quy định đánh giá học sinh Tiểu học.

4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày

22/9/2016 Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Ban hành quy định đánh giá học sinh Tiểu học.

5. Bộ Giáo Dục & Đào tạo, Dự thảo chiến lược giáo dục 2011-2020.

Mạng giáo dục – Education Network.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng. Nxb Giáo dục.

7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học

quản lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,.

8. Nguyễn Đức Chính (2011), Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục đào tạo. Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý giáo dục, Hà Nội,

9. Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb

Giáo dục.

10.Nguyễn Đức Chính (2015); Đào Thị Hoa Mai (2016), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Bài giảng lớp cao học QLGD, ĐHGD-ĐHQG

Hà Nội.

11.Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb

Giáo dục.

12. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb

13. Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý hệ thống GD QD và nhà trường; Tập

bài giảng cho lớp thạc sỹ, ĐHGD

14. Đặng Xuân Hải (2015), Quản lý sự thay đổi trong GD-Giáo trình.

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Đặng Xuân Hải - Đào Phú Quảng (2008), Cơ cấu tổ chức và quản lý

hệ thống giáo dục quốc dân. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục,

Đại học Quốc gia Hà Nội,

16. Đặng Xuân Hải; Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý GD/NT trong bối

cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục.

17. Nguyên Kế Hào (1992), Học sinh Tiểu học và nghề dạy học ở bậc tiểu

học. Nxb Giáo dục Hà Nội.

18. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nxb Đại

học Quốc gia, Hà Nội.

19. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường,

Giáo trình khoa Quản lý Giáo dục - Đại học Sư phạm Hà Nội.

20. Đặng Bá Lãm (2000), Đánh giá trong giáo dục. Nxb Giáo dục.

21. Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục-một số vấn

đề lý luận và thực tiễn. Nxb ĐHQG Hà Nội.

23. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và đo lườngthành quả học

PHỤ LỤC

Bảng 1: Ý kiến đánh giá của GV về thực trạng triển khai đánh, giá kết quả học tập của HS ở trường

TT Nội dung

Đánh giá thực tế

Tốt Bình

thường Chưa tốt

1 Xác định mục đích kiểm tra,đánh giá. 2 Xác định hình thức kiểm tra,đánh giá. 3 Xác định nội dung cần kiểm tra,đánh giá

và mức độ (xây dựng matrận ND/MT). 4 Viết câu hỏi kiểm tra hay ra đề kiểm tra

theo matrận ND/MT đã xây dựng.

5 Có yêu cầu GV góp ý đề kiểm tra để hồn thiện đề KT đó

6 Chấm bài có nhận xét cụ thể cái được, chưa được để HS phát huy hay sửa lỗi

7

Kết hợp kết quả kiểm tra cuối kỳ với đánh giá trong quá trình dạy học để đưa ra kết luận về kết quả học tập cuối cùng của HS

8

Ghi chép kết quả học tập với những nhận xét cụ thể để tiếp tục theo dõi sự tiến bộ của HS

Bảng 2: Ý kiến đánh giá của HS về thực trạng triển khai đánh giá kết

TT Nội dung Đánh giá thực tế Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi

1 Em thấy thầy cô đánh giá chúng em khác trước. 2 GV chú ý đánh giá kết quả mọi hoạt động của em. 3 Nội dung kiểm tra,đánh giá đa dạng

4 Ghi chép kết quả học tập với những nhận xét cụ thể để tiếp tục theo dõi sự tiến bộ của HS.

Bảng3.:Phếu điều tra thực trạng giai đoạn chuẩn bị trong hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở giáo viên của trường Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh

thoảng Hiếm khi Khơng

Điểm trung bình X Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1 Tìm hiểu mục đích, u cầu của việc KT,ĐG kết quả học tập của HS

2

Liệt kê các nội dung chính (trọng tâm) của bài KT cho từng nội dung 3 Xây dựng matrận MT/ND cho môn học 4 Xác định trọng sô KT cho từng nội dung ở matrận MT/ND 5 Dự kiến các hình thức triển khai KT,ĐG kết quả học tập của HS

6

Dự kiến các câu hỏi KT,ĐG đê đánh giá phân loại học sinh tronmg lớp

Bảng4.: Phiếu khảo sát thực trạng giai đoạn thực thi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh của giáo viên ở trường Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất thường xun Thường xun Thỉnh

thoảng Hiếm khi Khơng Điểm trung bìnhX Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1

Phân hóa được đối tượng học sinh khi triển khai các phương thức KT,ĐG kết quả học sinh 2 Thực hiện đúng yêu cầu về KT,ĐG của HT nhà trường 3 Chú trọng triển khai đánh giá thường xuyên bằng nhận xét sự tiến bộ từng mặt của từng học sinh 4 Triển khai đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS ở cả thường xuyên và định kỳ.

5

Lựa chọn kết hợp sử dụng các phương pháp kt,đg kết quả của người học thường xuyên, định kỳ. 6 Ứng dung công nghệ thông tin, trong KT,ĐG kết quả của học sinh

Bảng 5.: Phiếu điều tra thực trạng Kiểm tra, đánh giá học sinh theo Thông tư số 30/2014

TT Nội dung

Mức độ đánh giá

Tốt Tương

đối tốt Đạt Gần đạt Chưa đạt Điểm trung bìnhX Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1 Đánh giá để thúc đẩy và ghi nhận sự tiến bộ của từng học sinh; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan. 2 Đánh giá thường xuyên cả Kiến thức- Kĩ năng, Năng lực, Phẩm chất, hướng vào đánh giá toàn diện học sinh.

3 Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học

sinh 4 Lời nhận xét cụ thể, giúp học sinh tiến bộ so với chính bản thân các em. 5 Sử dụng kết hợp các hình thức kiểm tra đánh giá: quan sát, vấn đáp, viết.

6

Coi trọng cả ba mức độ đánh giá: tái hiện, tái tạo và vận dụng 7 Viết nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục hàng ngày, hàng tuần.

Bảng 6. Phiều điều tra khảo sát việc quản lý, chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh của Ban giám hiệu ở trường Tiểu học Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (từ 30GV và 2 lãnh đạo NT)

TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Tương đối tốt Đạt Gần đạt Chưa đạt Điể m trun g bình X Th bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1

Quán triệt tư tưởng đổi mới KT,ĐG đến mọi thành viên của nhà trường

2

Lập kế hoạch triển khai các nội dung đổi mới KT,ĐG kết quả học tập

3

Chỉ đạo triển khai các phương thức KT,ĐG kết quả học tập nhằn tạo lập năng lực, phẩm chất cho người học 4 Huy động các lực lượng tham gia hoạt động KT,ĐG kết quả học sinh 5

Quản lí kết quả kiểm tra kết quả học tập của HS

quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường

Tiểu học Cao Xanh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất có tác dụng Có tác dụng giáo dục tốt Có tác dụng giáo dục vừa phải Đơi khi có tác dụng Hầu như khơng có tác dụng Điểm trung bìnhX Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng tiêu chí đánh giá đổi mới hoạt đô âng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bám sát yêu cầu đổi mới.

2

Xây dựng kế hoạch giám sát hoạt đô âng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3 Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đã xây dựng 4 Chỉ đạo thường xuyên hoạt đô âng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

5 Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá hoạt đô âng hoạt

động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh để thúc đẩy hoạt động DH tốt hơn

Bảng 8.: Phiếu điều tra thực trạng Bồi dưỡng đội ngũ đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Tương đối tốt Đạt Gần đạt Chưa đạt Điểm trung bình X Thứ bậc SL % SL % SL % SL % SL % 1

Quán triệt tinh thần đổi mới KT,ĐG kết quả học tập

2

Bồi dưỡng kiến thức về KT, ĐG kết quả học tập. 3 Bồi dưỡng kỹ thuật

ra đề KT, ĐG 4 Bồi dưỡng kỹ thuật KT,ĐG thường xuyên sự tiến bộ của học sinh 5

Bồi dưỡng kĩ thuật nhận xét kết quả và sự tiến bộ của học sinh

6 Bồi dưỡng tin học và ứng dụng công

nghệ thông tin trong KT,ĐG

PHỤ LỤC 2

MINH HỌA MỘT VÍ DỤ HT HỖ TRỢ, CHỈ ĐẠO GV LỒNG GHÉP KT,ĐG VÀO TỪNG TIẾT DẠY: TOÁN LỚP 5: LUYỆN TẬP CHUNG Thời lượng: 40 phút. Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Bài 1: Tính: a) 375,84 – 95,69 + 36,78 ; b) 7,7 + 7,3 x 7,4. Bài 2: Tính bằng hai cách: a) (6,75+ 3,25) x 4,2 ; b) (9,6 – 4,2) x 3,6. Bài 3: a) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 0,12 x 400 ; 4,7 x 5,5 – 4,7 x4,5 b) Tính nhẩm kết quả tìm X: 5,4 x X = 5,4 ; 9,8 x X = 6,2 x 9,8.

Bài 4: Mua 4m vải phải trả 60 000 đồng. Hỏi mua 6,8m vài cùng loại phải trả

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I . MỤC TIÊU

Sau khi học xong, HS có thể:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân. - Áp dụng các tính chất của phép tính đã học để tính được giá trị của các biểu thức theo cách thuận tiện nhất.

- Giải được bài tốn có liên quan đến “rút về đơn vị”.

II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Phương pháp Nội dung

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. Tính bằng cách thuận tiện: 12,5 x 6,4 + 12,5 x 3,6 0,38 x 8,1 + 1,9 x 0,48 H: Để tính thuận tiện em đã áp dụng tính chất gì?

- Đưa về biểu thức Nhân một số với một tổng. (Đây là tổng của hai tích mà trong mỗi tích đều có một thừa số giống nhau).

- GV nhận xét và cho điểm HS. Bám sát chuẩn KT-KN của nội dung đã học

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1. Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài: Trong giờ học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân đã học.

2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:

- GV yêu cầu HS tự tính giá trị biểu thức. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a) 375,84 – 95,69 + 36,78 b) 7,7 + 7,3 x 7,4

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức ở từng phần.

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng trử, nhân hai STP.

- GV nhận xét và cho điểm HS. Bám sát chuẩn KT-KT gắn với ND đang học

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. a) (6,75 + 3,25) x 4,2 b) (9,6 – 4,2) x 3,6 - GV hỏi: Em hãy nêu dạng biểu thức trong

bài.

a) Biểu thức có dạng một tổng nhân với một số.

b) Biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số.

- H: Bài tốn yêu cầu em làm gì? - Bài tốn u cầu chúng ta tính giá trị biểu thức theo hai cách.

- H: Với biểu thức có dạng một tổng nhân với một số em có những cách tính nào?

- Có hai cách đó là:

+ Tính tổng rồi lấy tổng nhân với số đó. (theo thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức).

+ Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó sau đó cộng các kết quả với nhau. (áp dụng dạng khai triển của tính chất) - H: Với biểu thức có dạng một hiệu nhân với

một số em có các cách tính nào?

- Có hai cách tính:

+ Tính hiệu rồi lấy hiệu nhân với số đó. + Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba trừ đi tích của số trừ và số thứ ba.

- GV yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường tiểu học cao xanh, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 88 - 106)