Ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế đánh giá tác động của chính sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng ở huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng (Trang 72 - 73)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng của việc thực thi chính sách quản lý, bảo vệ

3.3.3. Ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế-xã hội

Yếu tố kinh tế - xã hội cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả thực hiện các chính sách quản lý, bảo vệ rừng. Xét về mặt kinh tế, trong giai đoạn 2017-2019, thu nhập bình qn tồn xã hội nói chung, thu nhập bình qn lao động tăng cao đối các ngành như nông nghiệp, dịch vụ nên cũng ảnh hưởng đến xu hướng, sự nhiệt tình của người dân đối với chính sách lâm nghiệp.

Để hiểu rõ sự ảnh hưởng của nhân tố kinh tế- xã hội gây ảnh hưởng đến chính sách quản lý, bảo vệ rừng, tác giả thực hiện phỏng vấn các cán bộ trực tiếp lãnh đạo, điều hành, kết quả thu được như sau:

Bảng 3.14: Đánh giá của cán bộ về tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chính sách quản lý, bảo vệ rừng tại huyện Đơn Dương

Đánh giá của cán bộ Mức điểm TB 1 2 3 4 5

- Thu nhập và kinh tế của người dân làm lâm nghiệp ít đã ảnh hưởng đến việc thực thi các chính sách quản lý, bảo vệ rừng

2 4 4 5 5 3,2

- Ý thức xã hội của người dân huyện chưa tốt đã ảnh

hưởng khơng nhỏ đến chính sách quản lý, bảo vệ rừng 2 3 3 3 2 2,73

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua bảng 3.14 trên ta có nhận xét:

Yếu tố thu nhập và xã hội gây ảnh hưởng khơng tốt đến chính sách quản lý, bảo vệ rừng. Thực vậy, khi đặt câu hỏi về thu nhập và kinh tế của người dân lâm nghiệp ít đã ảnh hưởng đến việc thực thu các chính sách quản lý, bảo vệ rừng đạt 3,2 điểm, đạt mức trung bình. Điều này xuất phát từ thu nhập ngành lâm nghiệp không cao nên người dân không thực sự mặn mà với trồng rừng.

Không những thế, ý thức xã hội của người dân chưa tốt nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến chính sách quản lý, bảo vệ rừng nên chỉ đạt 2,73 điểm, đạt mức thấp. Điều này là do nguyên nhân khách quan và chủ quan. Về khách quan, là do thu nhập người dân chủ yếu từ trồng trọt, chăn ni, cịn chủ quan là do ý thức người dân trong việc bảo vệ rừng chưa tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế đánh giá tác động của chính sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng ở huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)