Tồn tạicủa UCP

Một phần của tài liệu 194 vận DỤNG UCP 600 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN tín DỤNG CHỨNG từ tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 34 - 41)

UCP trước đó

1.3.1.2. Tồn tạicủa UCP

Mặc dù đã được biên soạn rất cẩn thận nhưng UCP 600 vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sót, điều đó xuất phát từ thực tế mục đích của bản quy tắc này là nhằm tạo điều kiện thúc đẩy cho q trình thanh tốn TDCT diễn ra được thơng suốt chứ không phải một bộ luật dân sự hay một quy chế nghiệp vụ.

- Điều 2 UCP 600 nêu ra 15 khái niệm liên quan đến chủ thể và khách thể của phương thức tín dụng chứng từ nhưng khơng đề cập đến hai khái niệm quan

trọng là

“phát hành L/C” và “sửa đổi L/C”.

- Điều 3, UCP 600 quy định ‘‘các chi nhánh của ngân hàng ở các nước khác

nhau được coi là các ngân hàng độc lập”, nhưng lại không quy định hội sở và

chi

đưa ra lời thông báo trước nào bằng việc xuất trình chứng từ phù hợp với sửa đổi L/C. Trong trường hợp này, L/C được coi như sửa đổi tại thời điểm xuất trình phù hợp với sửa đổi.

Như vậy, vấn đề đặt ra là thời gian từ khi người thụ hưởng nhận được sửa đổi đến lúc xuất trình chứng từ phù hợp với sửa đổi, NHPH có được phép coi là L/C đã sửa đổi rồi hay khơng. Điều này gây khó khăn cho người nhập khẩu cũng như ngân hàng phát hành. Đặc biệt với những sửa đổi tăng giảm hàng hóa, số tiền, rút ngắn hay kéo dài thời gian giao hàng, hiệu lực L/C, thay đổi quy cách phẩm chất hàng hóa..., người mở cần có ngay văn bản chấp nhận của người thụ hưởng để chuẩn bị cho các giao dịch sau đó, NHPH sẽ khơng giải tỏa tiền ký quỹ cho người mở chừng nào sửa đổi về giảm tiền hàng chưa được người thụ hưởng chấp nhận bằng thơng báo chính thức. Mặc dù sửa đổi L/C thường được thỏa thuận trước giữa người mở và người hưởng lợi nhưng khơng phải vì thế mà người mở cứ hành động đúng theo những gì ghi trong sửa đổi, vì điều này khơng chắc chắn, chưa có hiệu lực cho tới khi người hưởng thơng báo chấp nhận chính thức hoặc tại thời điểm xuất trình thanh tốn.

Các bên tham gia thanh tốn cũng khó có khả năng đưa ra những quy định khác trong sửa đổi, vì tại điều 10f - UCP 600 quy định rõ: “Một điều khoản trong sửa

đổi quy định rằng sửa đổi sẽ có hiệu lực nếu người thụ hưởng khơng từ chối sửa đổi trong một thời gian nhất định, thì điều này sẽ khơng được xem xét đến”.

- Điều 16 - UCP 600 quy định về việc thông báo sơ bộ phát hành tín dụng hoặc sửa đổi tín dụng chỉ được gửi đi khi NHPH sẵn sàng phát hành tín dụng là trong khoảng nào thì khơng được quy định rõ, điều này hiển nhiên gây ra nhiều bất lợi cho

nhà xuất khẩu. Nếu nhà XK đã chuẩn bị hàng hóa, các thủ tục khác mà khơng rõ bao

giờ mới có L/C chính thức thì sẽ gây nhiều thiệt hại cho họ.

- Điều 35 - UCP 600 quy định : “Nếu một ngân hàng được chỉ định quyết định rằng xuất trình là phù hợp và chuyển chứng từ tới NHPH, NHXN, cho dù

toán hoặc thương lượng thanh toán hoặc trả tiền cho NHđCĐ ngay cả khi chứng từ bị mất

trong quá trình chuyển giao giữa NHđCĐ và NHPH/NHXN hoặc giữa NHXN và NHPH.

Khi chuyển chứng từ, việc thất lạc là hồn tồn có thể xảy ra. Khi đó thì NHPH hay NHXN sẽ khơng cịn cơ sở nào để xác định chứng từ có phù hợp hay khơng. Việc hồn trả tiền cho NHđCĐ lúc này là không dựa trên cơ sở chứng từ. NHđCĐ lại hồn tồn có thể kết hợp với người hưởng để khẳng định rừng xuất trình là phù hợp và địi tiền NHPH hay NHXN. Như vậy, điều 35 khơng có điều khoản quy định hồn trả tiền lúc này dựa trên cơ sở nào. NHđCĐ hay NHXN sẽ phải giải quyết với công ty chuyển phát nhanh, bưu điện... Điều này gây tranh cãi cho cả các ngân hàng tham gia thanh toán cũng như nhà xuất khẩu, nhập khẩu.

1.3.2. Kinh nghiệm vận dụng UCP của một số ngân hàng trên thế giới

Các ngân hàng thương mại Việt Nam có thể tăng cường việc tham khảo cách thức, kinh nghiệm kiểm tra bộ chứng từ thanh toán L/C của những ngân hàng hàng đầu thế giới như : Citibank, HSBC.

Citibank là một trong các ngân hàng lớn và có uy tín nhất trên thế giới.

Hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng này ln được các tổ chức tài chính - ngân hàng đánh giá cao, các nhà xuất nhập khẩu tin cậy, các ngân hàng thương mại học hỏi.

Những biện pháp điển hình mà ngân hàng đã thực hiện như là :

- Luôn quan tâm đến việc cập nhật các thơng tin về tình hình thị trường, hàng hóa, dịch vụ, các văn bản pháp luật mang tính quốc tế và quốc gia để trên cơ sở

đó tư

vấn cho khách hàng, giúp đỡ khách hàng trong việc lập BCT hoàn hảo. - Thành lập các trung tâm thanh toán ở các Châu lục

+ Trung tâm Tampa phụ trách khu vực Châu Mỹ. + Trung tâm London phụ trách khu vực Châu Âu

- Quan tâm cao độ đến việc đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực.

- Tiến hành đảo cán bộ từ phòng nghiệp vụ này sang phòng nghiệp vụ khác nhằm giúp tạo điều kiện cho các cán bộ nắm được một cách toàn diện về nghiệp vụ

ngân hàng.

HSBC là một trong những ngân hàng lớn nhất Châu Á, với hệ thống chi nhánh

tại 82 nước, trong đó có Việt Nam.

Hoạt động TTQT của HSBC rất mạnh và là chi nhánh ngân hàng nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam mở dịch vụ thanh tốn XNK mà khách hàng khơng cần cử người đến giao dịch với ngân hàng.

Kinh nghiệm trong kiểm tra bộ chứng từ của HSBC :

- Thường xuyên xuất bản những ấn phẩm với mục đích truyền đạt kinh nghiệm, những văn bản pháp lý mới nhất quy định về TTQT do ICC, bản thân ngân hàng ban

hành tới khách hàng như : tạp chí ngân hàng, cẩm nang TTQT...

- Tổ chức chương trình đào tạo ngắn hạn, các cuộc hội thảo với các chuyên gia có kinh nghiệm về TTQT.

- Kết nối mạng lưới thông tin giữa các chi nhánh để thu thập thơng tin về khách hàng một cách chính xác nhất.

Mỗi quốc gia có hồn cảnh kinh tế và thơng lệ riêng, những ngân hàng ở mỗi quốc gia khác nhau, dựa vào hệ thống luật pháp và quy định của quốc gia đó mà vận dụng UCP 600 theo những các khác nhau và linh hoạt.

Có quốc gia ban hành luật về thư tín dụng riêng, có quốc gia dành một chương, hay một số điều khoản trong bộ luật dân sự, Luật thương mại điều chỉnh giao dịch tín dụng chứng từ, nhưng cũng có quốc gia, khơng có luật riêng hay quy định về tín dụng chứng từ.

Các quốc gia khơng có luật riêng về tín dụng chứng từ

hồn thiện, cịn hạn chế về hội nhập kinh tế tồn cầu. Tuy nhiên, cũng có nước nhìn nhận rằng UCP đươc nhiên được áp dụng mà khơng cần có Luật Quốc gia điều chỉnh. Thụy Sỹ khơng có điều khoản nào trong luật quốc gia nói về Tín dụng chứng từ, mặc dù là một nước có nền tảng pháp luật lâu đời và hệ thống pháp luật khá hoàn thiện. Singapore là một nước phát triển, hệ thống pháp luật đầy đủ và đồng bộ nhưng khơng có điều khoản nào trong Luật Quốc gia liên quan đến TDCT.

Như vậy, khơng có pháp luật riêng về tín dụng chứng từ khơng có nghĩa là bất cập và khiếm khuyết trong hòa nhập kinh tế thế giới. Vấn đề là tùy sự nhìn nhận của các nhà làm luật ở mỗi quốc gia. Khi công nhận UCP là cơ sở hợp lý điều chỉnh mối quan hệ các bên trong giao dịch tín dụng chứng từ thì khơng cần phải có những điều khoản riêng của bộ luật quốc gia. Ngược lại, nếu chỉ coi UCP là những tập quán quốc tế chưa phù hợp với thực trạng của quốc gia thì các nhà làm luật có thể đưa ra điều luật riêng để điều chỉnh mối quan hệ pháp lý giữa các bên tham gia.

- Vương Quốc Anh

Điểm nổi bật trong quan điểm xét xử là Tịa án tơn trọng nguyên tắc cơ bản về chuẩn mực của giao dịch tín dụng chứng từ. Trong xem xét nội dung L/C, Tịa chấp nhận việc giải thích ngơn ngữ của tín dụng. Trong trường hợp có nhiều cách hiểu điều khoản L/C khác nhau, ngân hàng được phép theo cách riêng và có thể hành động theo cách hiểu của mình, ngay cả khi cách giải thích khơng đúng theo các điều khoản của L/C. Tòa án thường lắng nghe quan điểm của các bên và đưa ra quyết định. Do vậy, có thể Tịa sơ thẩm và tịa phúc thẩm có 2 phán quyết khác hẳn nhau trong vụ kiện giữa

Credit Agricole Indosuez và Muslim Commercial Bank, Tòa thương mại London cho

rằng ngân hàng có quyền từ chối chứng từ do không phù hợp với quy định của L/C nhưng Tòa phúc thẩm lại ra quyết định rằng diễn giải trong hóa đơn phù hợp với chi tiết miêu tả trong thư tín dụng, nên buộc ngân hàng phải thanh toán.

Một trong những vụ kiện nổi bật gây nhiều tranh cãi về sự phán quyết của hai cấp xét xử Anh quốc, đó là vụ kiện giữa Banco Santander (Tây Ban Nha) kiện Banque

Paribas do khơng được hồn trả số tiền chiết khấu theo cam kết trả chậm. Banque Paribas là một trong những ngân hàng lớn nhất của Pháp, phát hành L/C trả chậm và được Banco Santander - ngân hàng lớn nhất Tây Ban Nha xác nhận. L/C trả chậm này được Banco chiết khấu, ứng tiền cho người hưởng. Đến ngày đáo hạn, bộ chứng từ được biết là giả tạo, Banque Paribas từ chối hoàn trả cho Banco Santander. Ngân hàng của Tây Ban Nha kiện ngân hàng của Pháp, vụ việc được đưa ra tịa Thương mại London xét xử, sau đó được phúc thẩm tại Tòa thượng thẩm London, cả hai tòa lý luận: Banque Paribas được phép khơng hồn trả cho Banco Santander vì ngân hàng này chỉ ủy

quyền cho Banco cam kết trả chậm và thanh toán khi đáo hạn, mà không ủy quyền chiết khấu L/C trả chậm. Do vậy, Banco Santander thua cuộc, mặc dù nó là NHXN và NHđCĐ.

Là ngân hàng xác nhận, Banco Santander đã thực hiện đúng vai trò của NHXN. Hơn nữa, chiết khấu đối với NHXN cũng tương đương với thanh toán, nhưng với quan điểm của tịa án Anh lại hồn tồn bất lợi cho Banco. Điều này cho thấy vấn đề xét xử tranh chấp nảy sinh trong giao dịch chứng từ tùy vào cách nhìn nhận vấn đề của từng vị quan tòa, từng địa phương.

- Singapore

Hệ thống pháp luật của nước này khơng đề cập đến tín dụng chứng từ. Tuy nhiên, các văn bản pháp lý lại dựa một cách khá toàn diện vào luật quốc gia, chú trọng nguyên lý sự phù hợp chứng từ và xác định rủi ro gian lận, lừa đảo.

Trong vụ kiện giữa Union Overseas Bank và Chua Teng Hwee, phán quyết của tòa án căn cứ vào sự phù hợp của việc xuất trình. Người hưởng xuất trình “Certificate of Weight” thay cho “ Certificate of Inspection” theo quy định của L/C, và bị tòa tuyên bố bất hợp lệ.

Luật và tòa án quốc gia Singapore cũng tuân thủ nghiêm nguyên lý về tính độc lập giữa giao dịch TDCT và giao dịch cơ sở. Trong vụ Gian Sing and Co. Ltd kiện

ngân hàng miễn trách. Gian Sing and Co. Ltd phải hoàn trả lại số tiền mà ngân hàng này đã trả lại cho người hưởng.

- Malaysia

Cũng như Singapore, Malaysia khơng có các điều khoản riêng điều chỉnh hoạt động tín dụng chứng từ trong bộ luật thương mại. Tuy nhiên, hệ thống pháp lý đề cập nhiều vấn đề đáp ứng yêu cầu giải quyết tranh chấp nảy sinh trong giao dịch tín dụng chứng từ. Đại đa số trường hợp được giải quyết bằng việc áp dụng nguyên tắc của tòa án Anh Quốc.

Các quốc gia có luật riêng quy định về tín dụng chứng từ

Các quốc gia có luật bao gồm các nước phương Tây, Mỹ và một số nước đang phát triển ở các châu lục. Luật thương mại hoặc luật dân sự của họ bao gồm các chương, điều khoản dành riêng cho giao dịch tín dụng chứng từ.

Về cơ bản luật của các nước này khơng trái với UCP, đó là tính độc lập của L/C, quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan và cam kết vô điều kiện của NHPH, NHXN.

- Hoa Kỳ

Điều khoản số 5 - Luật Thương mại Mỹ đưa ra rất nhiều chi tiết về giao dịch tín dụng chứng từ, quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, xử lý trường hợp gian lận. Điều khoản này tuân thủ khá chặt chẽ những nguyên tắc của UCP, đặc biệt, nó khẳng định L/C là hủy ngang chỉ khi nào nó ghi rõ “revocable”.

Trong Luật Thương mại của Mỹ còn đề cập đến vấn đề gian lận và giả mạo, nội dung mà UCP khơng có.

Các quốc gia đang phát triển hoặc các nước ra đời sau sự đổ vỡ của Liên Xơ đều có luật riêng hoặc các điều khoản trong Luật Thương mại hay Dân sự về tín dụng chứng từ như: Irak, Guatemala, Libi, Honduras, Bungari, Tiệp Khắc, Hungary, Nga, Slovakia... về cơ bản, luật của các quốc gia này tôn trọng nguyên tắc độc lập của giao dịch tín dụng chứng từ. Tuy nhiên, cách diễn đạt và văn phong có nhiều hạn chế so với chuẩn mực của ICC.

- Trung Quốc

Trung Quốc là một Quốc gia có nền kinh tế hịa nhập nhanh và sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Ở quốc gia này, phương thức thanh toán TDCT ngày càng phổ biến trong giao dịch thương mại quốc tế song, tranh chấp phát sinh từ giao dịch TDCT cũng gia tăng đáng kể. Để tạo hành lang pháp lý đầy đủ và rõ ràng trong giải quyết các vụ tranh chấp, khi mà luật quốc gia chưa có quy định cụ thể, Tịa án Nhân dân Tối cao Trung Quốc đã ban hành “Quy định xét xử tranh chấp về Tín dụng chứng từ” gồm 7 mục chính với 18 điều, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Quy định này hướng dẫn cách thức xét xử các vụ kiện theo một chuẩn mực khá hoàn hảo.

1.3.3. Điều kiện vận dụng UCP 600 giải quyết tranh chấp trong phương

thức

Một phần của tài liệu 194 vận DỤNG UCP 600 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN tín DỤNG CHỨNG từ tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w