Với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 194 vận DỤNG UCP 600 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN tín DỤNG CHỨNG từ tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 92 - 93)

- về vận đơn hàng không

và xuất nhập khẩu

3.4.3.1. Với Ngân hàng Nhà nước

Một là, nâng cao vai trò quản lý của NHNN để phát triển hệ thống NHTM Việt

Nam. Hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng đều chịu sự chi phối của NHNN. Một tác động của NHNN vào tỷ giá, thay đổi cơ chế quản lý ngoại hối có thể phát sinh các tranh chấp giữa các bên tham gia thanh tốn bằng L/C. Vì vậy NHNN phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới quản lý ngoại hối, TTQT. Hiện nay các NHTM đều dựa trên UCP 600 để xây dựng cho mình một quy trình thanh tốn riêng, các NHTM thực hiện nghiệp vụ thanh tốn khơng thống nhất làm cho khách hàng khi tới giao dịch với mỗi Ngân hàng khác nhau lại phải thay đổi để thích ứng. Nhằm làm cho nghiệp vụ thanh tốn được thống nhất trong toàn hệ

tranh chấp, đồng thời NHNN phải cân đối được thu chi ngoại tệ, đảm bảo dữ trữ ngoại hối đủ lớn để hỗ trợ các ngân hàng có đủ ngoại tệ thanh tốn cho nước ngồi khi tình hình ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng khan hiếm. NHNN cần có biện pháp để tập trung dự trữ ngoại hối nhà nước về một mối là NHNN.

Ba là, NHNN nên tổ chức các cuộc hội thảo khoa học hoặc các chương trình

tương tự về TTQT nói chung và thanh tốn bằng L/C nói riêng cho các chuyên viên TTQT cao cấp của ngân hàng, doanh nghiệp. Các chuyên gia sẽ chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp hạn chế tranh chấp xảy ra. Lý do chính ở đây là bởi vì chỉ các chun gía đầu ngành họ mới là những ngưòi thực sự tâm huyết cho việc nghiên cứu cũng như tìm ra các tồn tại của các văn bản pháp luật đang điều chỉnh.

UCP khơng thể bao qt hết các tình huống trong thực tế, do vậy ICC cũng thường xuyên có những ấn phẩm phát hành hàng tháng để giải đáp thắc mắc, giúp các NHTM và các doanh nghiệp tránh các tranh chấp phát sinh. NHNN nên mua các ấn phẩm này và phân phối tới các cơ quan liên quan tới hoạt động Ngân hàng như: Học viện Ngân hàng, Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng,.. để họ tổ chức những buổi tập huấn, bồi dưỡng. Có như vậy mới nâng cao được khả năng thích ứng trong thực tế, mới có đủ kiến thức để sau này không vướng vào những tranh chấp phát sinh trong thanh toán bằng L/C.

Bốn là, NHNN phải tiếp thu, tập hợp ý kiến của NHTM, doanh nghiệp về những

hạn chế của UCP 600, ISPB 681, và ngay cả e.UCP 1.1...nếu cần thiết phải kết hợp với cả phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Bộ công thương ... để tập hợp ý kiến đưa lên ICC.

Một phần của tài liệu 194 vận DỤNG UCP 600 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN tín DỤNG CHỨNG từ tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w