Giải pháp xử lý tranh chấp thanh toán L/C bằng việc vận dụng UCP

Một phần của tài liệu 194 vận DỤNG UCP 600 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN tín DỤNG CHỨNG từ tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 86 - 92)

- về vận đơn hàng không

và xuất nhập khẩu

3.3. Giải pháp xử lý tranh chấp thanh toán L/C bằng việc vận dụng UCP

3.3.1. Lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp

Giải quyết tranh chấp là việc điều chỉnh các bất đồng, các xung đột dựa trên những căn cứ và bằng những phương thức khác nhau do các bên lựa chọn.

Hiện nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới có 4 phương thức phổ biến để tiến hành giải quyết các tranh chấp:

Một là, thương lượng. Đây là phương thức trong đó các bên giải quyết tranh

chấp bằng cách liên lạc trực tiếp với nhau và trao đổi các quan điểm bên ngồi hệ thống xét xử chính thức. Thương lượng có thể dẫn đến kết quả tranh chấp được giải quyết, hoặc các bên chuẩn bị đưa tranh chấp ra một bên thứ ba để giải quyết.

Hai là, kiện ra trọng tài. Là phương pháp các bên thỏa thuận sử dụng một hoặc

một số người độc lập, khách quan và có năng lực để làm trọng tài. Phương pháp này có 3 đặc điểm chính :

- Các bên lựa chọn địa điểm và thời gian cho công tác trọng tài bởi các quy tắc thủ tục hoặc không. Nếu họ muốn bị ràng buộc, họ được chọn các quy tắc áp dụng.

- Các bên được lựa chọn một hoặc các trọng tài không liên quan đến địa điểm, thời gian và các quy tắc thủ tục của công tác trọng tài. Tuy nhiên trong trường hợp

trọng tài quy chế, việc chọn trọng tài thông thường được hạn chế trong danh sách trọng

theo thủ tục của tịa. Tịa án cịn có thể thực hiện cả việc cưỡng chế thi hành phán quyết của nước ngồi.

Bốn là, hịa giải. Là phương pháp trong đó người hịa giải cố gắng giúp các

bên đạt tới giải quyết tranh chấp, hoặc phát hành một lời khun hoặc một báo cáo chính thức sau q trình hịa giải. Các quy tắc thủ tục hết sức mềm dẻo hoặc thậm chí khơng tồn tại.

Hịa giải khác với trọng tài ở chỗ, hịa giải viên khơng có quyền đưa ra quyết định. Hịa giải đặc biệt hữu ích khi giải quyết tranh chấp giữa các bên có quan hệ thương mại lâu dài hoặc khi tranh chấp nhỏ.

Trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ, L/C thường khơng quy định các vấn đề về trọng tài hay luật pháp áp dụng mà chỉ dẫn chiếu tới UCP 600. Do đó, trước hết các bên sẽ căn cứ vào UCP 600 và các nguồn luật khác có thể dùng để giải quyết tranh chấp, kết hợp với các điều khoản trọng tài trong hợp đồng để chọn phương pháp giải quyết tranh chấp phù hợp.

Thông thường để tiết kiệm thời gian và chi phí, đầu tiên các bên nên chọn phương pháp thương lượng và hòa giải, nếu giải quyết được mới dùng đến phương pháp trọng tài hoặc kiện ra tịa án. Phương pháp thương lượng có ưu điểm là khơng ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hai bên và chi phí thấp. Trong khi hịa giải phải có sự tham gia của bên thứ ba nên phát sinh chi phí hịa giải.

Theo điều 239 Bộ luật Thương mại Việt Nam 1997, các bên trước hết phải dùng phương pháp thương lượng. Các bên cũng có thể thỏa thuận chọn một cơ quan, tổ chức hay các nhân làm trung gian hòa giải. Nếu thương lượng hoặc hịa giải khơng đạt đến kết quả thì tranh chấp thương mại được giải quyết tại trọng tài hoặc tòa án.

3.3.2. Vận dụng đúng các điều khoản của UCP 600 và L/C

Giải quyết các tranh chấp trong TTQT bằng L/C, nếu các bên biết cách vận dụng đúng các điều khoản của L/C trên tinh thần của UCP 600 thì sẽ dễ thuyết phục đối tác hơn. Nếu giải thích, vận dụng sai lệch sẽ dẫn đến ảnh hưởng không những về

mặt vật chất mà cả về tâm lý cho các bên đối tác. Để thực hiện điều này các bên nên chọn những người có chun mơn pháp luật trong xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế, nghiệp vụ ngân hàng, quản lý ngoại hối để đọc và phân tích các điều khoản của L/C. Doanh nghiệp XNK có chuyên mơn là kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu, việc tìm hiểu về các điều khoản luật khơng nằm trong chuyên môn của họ. Điều này muốn nhấn mạnh rằng một khi doanh nghiệp đã lựa chọn hình thức XNK trong kinh doanh thì điều cần thiết là nên phổ biến kiến thức về L/C cũng như UCP cho các nhân viên của mình.

Khi xét xử tranh chấp, cơ quan xét xử, trọng tài hay tịa án cũng phải giải thích, vận dụng đúng các điều khoản của L/C, đưa ra những quyết định công bằng, hợp lý đối với cả hai bên đương sự. Các thẩm phán, trọng tài viên cũng cần liên tục nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và trình độ pháp lý về hoạt động kinh tế, xuất nhập khẩu và đặc biệt là lĩnh vực đặc thù về ngân hàng, thanh toán quốc tế, quản lý ngoại hối. Và hơn thế nữa các cán bộ phải rèn luyện cho mình đức tính cơng tâm, khách quan, nâng cao ý kiến cho cơ quan trọng tài, tịa án đó, để có thể thực sự trở thành địa chỉ tin cậy cho việc giải quyết tranh chấp.

3.3.3. Lựa chọn khách hàng có thiện chí trong giải quyết tranh

chấp

Kiên trì, mềm dẻo và thiện chí trong q trình giải quyết tranh chấp là thái độ rất cần thiết đối với các bên vì nhận thức được thái độ tiêu cực sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả của việc giải quyết tranh chấp.

Kiên trì có nghĩa là nếu thấy bên mình đúng thì giữ vững quan điểm để đạt được mục tiêu tối thiểu của mình, thuyết phục cái sai của đối tác một cách có căn cứ. Khơng nên vội vã, nóng nảy, đặc biệt vì đây là đối tác nước ngồi, họ đa số có ưu thế hơn các doanh nghiệp trong nước rất nhiều, nhất là về mặt hiểu về luật, vì thế các doanh nghiệp dễ thua kiện.

Thiện chí có từ việc phải ln đặt vị thế của mình vào đối tác, để xem nếu ta là họ thì muốn giải quyết như thế nào, mong muốn những gì. Khi làm kinh tế, cả hai bên đều muốn có lợi cho mình nên nhiều khi khơng quan tâm đến thiệt hại của đối tác.

Xuất phát từ đây các doanh nghiệp ý thức được không nên đưa ra các yêu sách quá lớn, không hợp lý. Mỗi bên giải quyết tranh chấp nên hướng đến một quan hệ hợp tác lâu dài và giữ uy tín của mình. Thậm chí, có thể tự nguyện nộp phạt và bồi thường cho bên bị thiệt hại trước khi vụ việc được đưa ra trọng tài hoặc tịa án.

Khi cần có thể đề nghị các cơ quan hữu quan ra các văn bản thông báo, khuyến cáo (Ví dụ như văn bản thơng báo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam gửi cho ngân hàng nước ngoài, Bộ thương mại gửi cho đối tác xuất khẩu nước ngồi). Tuy nhiên khơng nên lạm dụng mối quan hệ với các cơ quan nhà nước Việt nam để gây nhiều khó khăn cho đối tác, vì làm như vậy sẽ trái với đạo đức kinh doanh và tự làm mất uy tín của chính mình.

3.4. Kiến nghị

3.4.1. Kiến nghị với ICC

Xuất phát từ những tồn tại của phiên bản UCP 600, người viết có một số kiến nghị cho lần sửa đổi sau, hy vọng sẽ có một bản UCP thực sự hồn hảo hơn để có thể giải quyết được hầu hết các tranh chấp phát sinh :

- Thứ nhất, xem xét lại điều 2 và điều 9 UCP 600 cho thấy, cần phải có một sự giải thích chi tiết và rành mạch hơn khi xác định thế nào là NHTB và trách nhiệm của NHTB.

+Ngân hàng thơng báo là ngân hàng thực hiện thơng báo tín dụng theo yêu cầu

của NHPH, NHTB ở nước của người xuất khẩu.

+ Khơng nên có khái niệm về một NHTB thứ hai, mà một ngân hàng nếu cung cấp dịch vụ thơng báo tín dụng và sửa đổi tín dụng cho NHTB thứ nhất thì nên được gọi bằng một cái tên khác vì nếu để tên ngân hàng như vậy sẽ khó xác định trách nhiệm của hai ngân hàng này.

Việc phân biệt tên các ngân hàng sẽ khiến cho việc quy định trách nhiệm và quyền hạn của các ngân hàng được cụ thể hơn.

NHTB thứ hai có thể được gọi tên là Ngân hàng kiểm tra, Có như vậy khi tranh chấp xảy ra, người hưởng lợi sẽ biết xử lý tại ngân hàng nào.

- Thứ hai, cũng tại điều 2 của UCP 600, cần phải làm rõ hơn về khái niệm ‘‘Banking day’’. Nếu ‘‘Banking day’’ là ngày mà các hoạt động liên quan đến UCP

600 được thực hiện, vậy những ngày hoạt động nằm ngoài quy tắc của UCP 600 sẽ

được gọi như thế nào. ICC cần bổ sung thêm về vấn đề này.

- Thứ ba, về mối quan hệ giữa hội sở chính và chi nhánh của một ngân hàng ở

trong cùng một quốc gia. Nên đưa ra quy định về sự độc lập của các ngân hàng

vì một

chi nhánh được thành lập có đủ điều kiện để là một ngân hàng độc lập. Hơn nữa, việc

quy định như vậy sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm của bản thân mỗi ngân hàng cũng

như xác định đúng tư cách của ngân hàng theo yêu cầu của L/C.

- Thứ tư, xuất phát từ quy định không chi tiết của điều 10c UCP 600, người thụ

hưởng khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp với sửa đổi L/C thì coi như chấp nhận sửa

đổi. Đây có thể coi là một lỗ hổng rất lớn để cho những tranh chấp và thủ đoạn xảy ra.

Vì vậy, để bổ sung cho điều này cần phải có quy định rõ ràng nếu người thụ hưởng đồng ý với sửa đổi thì phải có thơng báo bằng văn bản rõ ràng và nhanh chóng cho người mở thơng qua NHPH về những sửa đổi mà mình chấp nhận trong một khoảng thời gian cụ thể, ví dụ 4 ngày sau khi nhận được yêu cầu sửa đổi. Chỉ có như vậy mới đạt được sựu cơng bằng cho các bên.

giữa NHđCĐ và người thụ hưởng, ICC cần bổ sung vào điều khoản này về việc hoàn trả tiền cho NHđCĐ là dựa trên căn cứ hay cơ sở nào.

Mỗi vụ tranh chấp về các vấn đề mới xảy ra lại cho thấy những bất cập cũng như thiếu sót của các văn bản luật nói chung và UCP 600 nói riêng. Cịn rất nhiều những tồn tại mà chúng ta chưa khai thác hết được, tuy nhiên với thực tế những vụ tranh chấp đã từng xảy ra, hy vọng những kiến nghị nhỏ trên đây sẽ góp phần hồn thiện hơn cho phiên bản mới của UCP.

3.4.2. Kiến nghị với chính phủ

Để hoạt động TTQT nói chung và thanh toán bằng L/C tại các ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển cũng như hạn chế những tranh chấp dẫn đến những thiệt hại khơng đáng có cho các ngân hàng, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì chính phủ đóng một vai trị rất lớn. Chính sự đầu tư cho hoạt động thanh tốn được trơi chảy, hạn chế tranh chấp, kiện tụng này của chính phủ sẽ có tác động tốt cho phát triển kinh tế đối ngoại của cả nước. Chính phủ nên đặt sự quan tâm đúng mức cho lĩnh vực này:

- Có chính sách phù hợp để giúp các ngân hàng, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tăng sự hiểu biết về thị trường các quốc gia đối tác, trong khu vực, và quốc tế

như: ban

hành những cẩm nang giao dịch ngoại thương với một số quốc gia điển hình,

phối hợp

với tham tán thương mại, đại sứ quán của các quốc gia tổ chức những cuộc hội thảo

phổ biến kinh nghiệm giao dịch với các doanh nghiệp nước ngồi.

- Có định hướng phát triển kinh tế nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng và định hướng rõ ràng cụ thể cho ngành ngân hàng, dựa vào đó, các ngân hàng có thể

vạch ra

- Bên cạnh đó, Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển những lĩnh vực hỗ trợ cho phát triển hoạt động ngoại thương, hoạt động thanh toán quốc tế, như: bảo hiểm, hàng

hải, cơng nghệ thanh tốn của ngân hàng...

- Đặc biệt là, ban hành văn bản pháp lý bổ sung UCP 600. Giao dịch L/C liên quan đến không những Thông lệ và Tập quán quốc tế mà còn luật pháp quốc gia. Bên

cạnh vai trị là cơng cụ thanh tốn quốc tế, L/C cịn là giao dịch phát sinh trong nước

xét về mối quan hệ giữa NHPH với người mua và giữa ngân hàng thơng báo với người

bán. Vì vậy nó ln được chi phối bởi luật pháp quốc gia. Như vậy giao dịch L/C được

tiến hành dựa trên hành lang pháp lý của quốc tế và quốc gia. Rõ ràng là chỉ áp dụng

UCP 600 vào giao dịch L/C là chưa đủ đối với các ngân hàng khi có tranh chấp xảy ra.

3.4.3. Kiến nghị với NHNN và các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu 194 vận DỤNG UCP 600 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN tín DỤNG CHỨNG từ tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 86 - 92)

w