TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM
2.1. Khái quát về tình hình thanh toánTDCT tại các NHTM Việt Nam
2.1. Khái qt về tình hình thanh tốnTDCT tại các NHTM ViệtNam Nam
2.1.1. Khái quát chung về tình hình kinh doanh của các NHTM tại Việt
Nam
So với các nước trong khu vực và trên thế giới, Ngành ngân hàng Việt Nam, còn khá non trẻ, tiềm lực vốn yếu. Vốn chủ sở hữu của các ngân hàng lớn chỉ khoảng 400- 500 triệu USD, chỉ bằng một ngân hàng trung bình của khu vực. Thu nhập chính của các ngân hàng là từ lãi cho vay tín dụng. Các ngân hàng thường đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng, song lại khơng đồng bộ với các yếu tố cần thiết như nguồn vốn, trình độ cơng nghệ, quản lý nhân sự, quản lý rủi ro, quản trị tài sản 11Ọ'... đạt chuẩn dẫn đến một sự tăng trưởng không bền vững và nhiều nguy cơ tiềm ẩn.
Năm 2009, suy thối kinh tế tồn cầu đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam, ngành ngân hàng cũng bị ảnh hưởng không nhỏ. Việc biến động của tỷ giá, lãi suất phức tạp, thu nhập của người dân giảm làm ảnh hưởng đến các hoạt động dịch vụ ngân hàng. Nguồn vốn ngoại tệ dồi dào, song lại khó khăn trong khâu giải ngân nên dẫn đến việc phát triển các dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ gặp nhiều khó khăn.
Sau khi gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng đã thực hiện những chính sách mở cửa, dỡ bỏ hạn chế đối với các ngân hàng nước ngoài, cho phép thành lập các ngân hàng
Ngân hàng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Toàn hệ thống 1,799 2,451 3,318
Agribank Nguồn vốn 134 174 105
Thị phần 24% 19% 15%
Vietcombank Nguồn vốn ^169 108 142
nhiều sản phẩm tiện ích (ANZ với dịch vụ ngân hàng tận nơi, Standard Chartered với chuỗi sản phẩm quản lý tài sản, chương trình tiết kiệm đa ngoại tệ...).
về tổng tài sản: Agribank dẫn đầu về qui mô tài sản. Vietinbank, BIDV và Vietcombank lần lượt giữ vị trí thứ 2, 3 và 4 trong tồn hệ thống. Hai ngân hàng có mức gia tăng ấn tượng về tỷ trọng tổng tài sản so với toàn ngành trong 2011 là ACB (từ 4,8% lên 5,9%); (tăng từ 8,8% lên 9,8%). Tỷ trọng tổng tài sản của VCB cũng có sự cải thiện so với năm 2010 (tăng từ 7,3% lên 7,8%). ACB là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tổng tài sản cao nhất (tăng 37,01% so với năm 2010).
về vốn chủ sở hữu: VCB đứng thứ 2 trong hệ thống đạt 29.189 tỷ đồng. Theo sát Vietcombank là BIDV và Vietinbank với 26.975 tỷ đồng và 25.268 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng so với cuối năm 2010 xếp theo thứ tự là: Vietinbank (56,5%); MSB (50,5%); TCB (38,6%); VCB (38,1%); MBB (27,4%); ACB (5,1%); BIDV (0,7%).
Biểu đồ 2.1. Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của một số NHTM Việt Nam
(Nguồn : Báo cáo tài chính 2011 các ngân hàng thương mại)
Trong giai đoạn 2009-2011, tổng nguồn vốn huy động của nền kinh tế nói chung, nguồn vốn huy động của các NHTM nói riêng tăng trưởng qua các năm.
Bảng 2.1 : Thị phần HĐV của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2011
Vietinbank Nguồn vốn 120 ^339 122 Thị phần 12% 14% 13% VIB Nguồn vốn 14 19 17 Thị phần 1% 1% 1% ACB Nguồn vốn 108 137 185 Thị phần 1% 1% 1% Techcombank Nguồn vốn 12 108 136 Thị phần 1% 1% 1% VP Bank Nguồn vốn 14 18 lĩ Thị phần 1% 1% 1%
Đơng Á Bank Nguồn vốn ^36 17 18
Tính đến cuối năm 2011, Agribank giữ vị trí số 1 về thị phần huy động vốn,tuy nhiên thị phần có sự thu hẹp đáng kể giảm từ 15,4% xuống 14,7%. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn của Agribank chỉ đạt 5,4%. Citi Group năm qua đã bứt phá mạnh mẽ và vượt qua BIDV vươn lên đứng vị trí thứ 2 về thị phần huy động vốn trong hệ thống (tăng từ 8,4% lên 10,6%), đồng thời CTG cũng là ngân hàng có mức tăng trưởng huy động vốn cao nhất (tăng 39,7% so với 2010). Thị phần huy động vốn của VCB tăng từ 8,0% lên 8,5% và vẫn giữ vị trí thứ 4 trong hệ thống. Tăng trưởng huy động vốn mạnh thuộc về nhóm các ngân hàng cổ phần: TCB (35,8%), MBB (33,3%) và ACB (32,9%).
Biểu đồ 2.2. Thị phần huy động vốn của các NHTM năm 2011
Thi ph n huy đ ng v n cá nhân nám ầ ộ ố 2011
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất các ngân hàng năm 2010, 2011/GAFIN)
Thị phần tín dụng của các ngân hàng khơng có sự thay đổi đáng kể so với 2010. Thị phần tín dụng của VCB có sự tăng trưởng nhẹ so với 2010 (tăng từ 7,7% lên 8,1%), vẫn giữ vị trí thứ 4 trong tồn hệ thống. MBB, CTG có tốc độ tăng trưởng tín dụng trên 20% và cao so với mức trung bình của tồn ngành, (MBB tăng 30,6%, CTG tăng 23%) do 2 ngân hàng này có những khoản cho vay đặc thù và được Chính phủ phê duyệt. Riêng AGRB thị phần tín dụng vẫn đứng đầu tồn ngành nhưng giảm từ 18,2% xuống 17,2%, và dư nợ cho vay chỉ tăng 5,6% so với cuối năm 2010.
Trong năm 2012, Theo báo cáo từ văn phịng chính phủ về tình hình kinh tế xã hội 9 tháng đầu năm nay, tổng dư nợ tiền gửi ở các tổ chức tín dụng tăng 11,23%.
Doanh số (triệu USD) 2008 2009 2010 2011 Vietcombank L/C xuất 8.539 10.325 12.493 14.785 L/C nhập 11.231 13.334 14.667 19.961 Agribank L/C xuất 2.042 3.110 2.892 3.054 L/C nhập 4.234 5.020 4.158 5.069 BIDV L/C xuất 1.938 4.327 4.689 4.987 L/C nhập 4.150 6.150 6.356 6.643 Vietinbank L/C xuất 1.800 2.673 2.975 3.231 L/C nhập 3.430 4.040 4.312 4.676 Á Châu L/C xuất “221 76Ĩ 715 763 L/C nhập ^756 703 ^379 726 Techcombank L/C xuất 744 ^377 705 764 L/C nhập 1.350 1.978 2.264 2.455
Tính đến ngày 20/9, tổng dư nợ tín dụng tồn ngành tăng khoảng 2,35% so với thời điểm 31/12/2011. Lãi suất huy động và cho vay đã giảm nhanh, với tổng mức giảm từ 5 - 8%/năm, phù hợp với diễn biến lạm phát, kinh tế vĩ mô và thị trường tiền tệ.
Biểu đồ 2.3. Thị phần dư nợ tín dụng năm của các ngân hàng năm 2011
Thị phẳn dư IIự tín dụng 2011 IAgribank ■ ACB SHB I BIDV ■STB ■ HBB ■ CTG ■ EIB ■ NVB IVCB ■ MB Khác
Dư nự tín dụng cuối 2011 SO vứi cuối 2010
I 201C I2C11
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất các ngân hàng năm 2010, 2011/GAFIN)
2.1.2. Tình hình thanh tốn quốc tế bằng L/C tại các NHTM Việt Nam
Tùy theo từng thời kỳ, hoạt động TTQT chịu sự biến đổi của tình hình kinh tế thế giới nói chung và hoạt động tại mỗi NHTM nói riêng. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, trong ba phương thức thanh toán quốc tế mà các ngân hàng thương mại cung cấp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ. Thì TTQT bằng L/C ln chiếm vị trí nịng cốt trong các phương tiện TTQT mà các NHTM Việt Nam đang cung cấp.
Trong năm 2012, cán cân thanh toán quốc tế 9 tháng đầu năm thặng dư ở mức 8 tỷ USD. Đây là điều kiện quan trọng để tăng dự trữ ngoại tệ của cả nước và là tiền đề giúp các ngân hàng thương mại phát triển hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu.
hưởng của khủng hoảng tài chính tồn cầu nhưng hoạt động TTQT bằng L/C của các NHTM Việt Nam vẫn không bị ảnh hưởng quá nhiều. Đặc biệt là các NHTM lớn: Vietcombank, BIDV, Agribank, Vietinbank, ln duy trì được sự ổn định trong hoạt động TTQT nói chung và thanh tốn bằng L/C nói riêng. Ngồi ra các NHTM cổ phần
Vietcombanknhư: Habubank, Techcombank, Sacombank, Oceanbank, PG bank,...cũng có mức tăng602 60,1 60,7 60,4 liên tục qua các năm về doanh số TTQT bằng L/C.
- về doanh số thanh tốn L/C xuất khẩu: Các ngân hàng đều có mức tăng về
doanh số L/C xuất qua các năm.
+ Ngân hàng Vietcombank, năm 2011, doanh số thanh toán L/C xuất qua Vietcombank tăng mạnh (32,3%) so với năm ngoái, chiếm 22,6% thị phần cả nước.
+ Ở BIDV, Agribank, Vietinbank, là 3 ngân hàng lớn cũng vẫn duy trì mức tăng về doanh số L/C xuất, nhưng giai đoạn 2009 - 2011 mức tăng chưa cao. Năm 2009 mức tăng đạt tương đối, đặc biệt BIDV, với việc mở rộng mạng lưới và mở rộng dịch vụ cho khách hàng nên thu hút lượng khách hàng lớn, với doanh số năm 2009 tăng 2.389 triệu USD.
+ Ở các NHTM cổ phần khác, phần đa hoạt động TTQT không phải là hoạt động chiếm vị thế, nhưng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa hệ thống các NHTM, các ngân hàng luôn nỗ lực để tăng doanh số về cả lĩnh vực chiếm ưu thế và lĩnh vực không chiếm ưu thế.
- về doanh số thanh tốn L/C nhập khẩu:
Điển hình vẫn là Vietcombank, doanh số luôn đạt mức cao nhất trong 4 Ngân hàng thương mại hàng đầu của Việt Nam. Doanh số L/C nhập của Vietcombank tăng trung bình là 2.000 triệu USD một năm. Doanh số thanh toán đều đạt hơn 10.000 triệu USD. Đây là một con số khá lớn, mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng khơng ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động TTQT bằng L/C của VCB nói chung và L/C nhập nói riêng. Điều này chứng tỏ lượng khách hàng của VCB tương đối ổn định. Năm 2011 doanh số thanh toán L/C nhập khẩu qua Vietcombank tăng 21 % so với năm trước, chiếm thị phần 19 % trong tổng kim ngạch thanh toán cả nước.
Các NHTM khác cũng đạt mức tăng đáng kể về doanh số giao dịch, trung bình mức tăng trong thanh tốn L/C nhập là 25%/năm.
Kết quả trên cho thấy sự tăng trưởng cũng như tiềm năng phát triển dịch vụ TTQT bằng L/C ở các NHTM Việt Nam. Và cùng với đó, trong tương lai sẽ là các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động TTQT bằng L/C.
Bảng 2.3. Tỷ trọng thanh toán bằng L/C so với tổng doanh số TTQT tại một số NHTM Việt Nam
ACB 60 60,2 60,3 60,5
Techcombank 60,3 59,7 58,3 58,1
phương