Giáo viên chủ nhiệm lớp là nhân vật trung tâm, là linh hồn của tập thể lớp, tập hợp đoàn kết học sinh trong tập thể. Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai
trị to lớn trong tổ chức mọi hoạt động của lớp nhằm giáo dục học sinh. Có thể khẳng định rằng: Trong nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm nhƣ thế nào thì lớp học sẽ nhƣ thế. Trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm là ngƣời hiểu rõ học sinh của lớp mình nhất nên giáo viên chủ nhiệm nhƣ một cố vấn đặc biệt về tâm lý tình cảm, là chỗ dựa cho học sinh trong các tình huống khó khăn, là ngƣời đƣa ra lời khun hữu ích và tin cậy đối với học trị. Khơng những thế, giáo viên chủ nhiệm còn là ngƣời chủ động phối hợp với tổ chức Đoàn thanh niên trong các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khoá, cùng với các lực lƣợng giáo dục khác để giáo dục thanh thiếu niên. Ngƣời giáo viên chủ nhiệm chính là chiếc cầu nối mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình học sinh. Bằng kiến thức bài giảng của một giáo viên bộ môn, bằng nhân cách trong sáng và bằng những hoạt động giáo dục phong phú đa dạng, ngƣời giáo viên chủ nhiệm là lực lƣợng quan trọng tham gia hoạt động giáo dục KNS cho học sinh ở trong nhà trƣờng.
1.4.3.Tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh có nhiệm vụ thơng qua các hoạt động của mình để giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho đoàn viên thanh niên học sinh nhất là giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng, truyền thống yêu nƣớc, thơng qua đó giúp đồn viên thanh niên hiểu hơn về truyền thống lịch sử dân tộc, tự hào với các thế hệ cha anh đi trƣớc để có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trƣờng và cả cộng đồng.
Bên cạnh việc giáo dục chính trị tƣ tƣởng, Đồn cịn tổ chức các hoạt động phong trào khơi dậy trong đoàn viên thanh niên tinh thần tình nguyện của tuổi trẻ, ý thức và trách nhiệm sẵn sàng xung phong nhận nhiệm vụ khi Tổ quốc kêu gọi, ý thức trách nhiệm ngƣời thanh niên với cộng đồng xã hội. Tổ chức Đoàn trong nhà trƣờng phối hợp với nhà trƣờng và các tổ chức đoàn thể
khác thực hiện việc tập hợp, thu hút thanh niên trong các nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ thông qua các hoạt động cụ thể nhƣ tƣ vấn hƣớng nghiệp, thắp sáng ƣớc mơ học đƣờng, hoạt động thể dục thể thao nâng cao sức khoẻ thể chất, hoạt động văn hoá giáo dục giúp học sinh nâng cao các kỹ năng hoạt động xã hội nhƣ kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng phòng vệ và một số kỹ năng khác.
Bằng các hoạt động tích cực, tổ chức Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tích cực phối hợp cùng nhà trƣờng hƣớng tới mục tiêu giáo dục toàn diện, giúp học sinh sau khi tốt nghiệp có kiến thức phổ thơng, có nhận thức và hiểu biết nhất định để các em tự tin bƣớc vào cuộc sống với những điều mới mẻ hấp dẫn nhƣng cũng khơng ít khó khăn thách thức và những cám dỗ nguy hiểm.
1.4.4.Các lực lượng giáo dục khác
Huy động các lực lƣợng giáo dục tham gia vào việc giáo dục đạo đức nhân cách lý tƣởng sống cho học sinh nói chung, giáo dục KNS cho học sinh nói riêng là cơng việc cần thiết và thƣờng xun của các nhà trƣờng. Một hoạt động giáo dục có thể tổ chức và thu đƣợc hiệu quả giáo dục cao khi mục tiêu của hoạt động đó phù hợp và tƣơng thích với mục tiêu của tổ chức và phù hợp với đối tƣợng đƣợc giáo dục. Nhà trƣờng trung học phổ thơng có mục tiêu phát triển toàn diện học sinh về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Song hành trong việc thực hiện mục tiêu đó, nhà trƣờng đƣợc sự chung tay ủng hộ và tham gia của các lực lƣợng xã hội. Có thể kể ra các lực lƣợng tham gia vào việc giáo dục
KNS trong nhà trƣờng nhƣ Huyện đoàn thanh niên với chuyên đề “Giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên”, Công an và y tế phối hợp giáo dục các chuyên đề về an tồn giao thơng, hiểm hoạ từ ma t, HIV/AIDS, đặc biệt lực lƣợng cha mẹ học sinh đóng góp các nguồn lực cho hoạt động và trực tiếp tham gia vào các chƣơng trình giáo dục KNS nhằm khai sáng nhận thức về vấn đề này và để thúc đẩy việc giáo dục KNS ngay từ trong gia đình.
1.5.Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Quản lý hoạt động giáo dục KNS là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý, nhằm đƣa hoạt động giáo dục KNS đạt đƣợc kết quả mong muốn một cách hiệu quả nhất. Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT là q trình tác động có định hƣớng của chủ thể quản lý lên tất cả các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động giáo dục KNS nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục.
Nhƣ vậy quản lý hoạt động giáo dục KNS ở trƣờng THPT vừa là yêu cầu, vừa là mục tiêu của nền giáo dục.
Quản lý hoạt động giáo dục KNS là bộ phận của quản lý trƣờng học bao gồm hàng loạt những hoạt động tiến hành khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của nhà quản lý, của tập thể sƣ phạm, của các lực lƣợng giáo dục theo kế hoạch chủ động và chƣơng trình giáo dục nhằm thay đổi hay tạo ra hiệu quả giáo dục cần thiết.
1.5.1.Mục tiêu quản lý
Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT là quản lý các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng kể cả hoạt động dạy học nhằm làm thay đổi nhận thức và hành vi của học sinh từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, mang lại hậu quả tiêu cực thành những hành vi mang tính
xây dựng, tích cực, có hiệu quả để nâng cao chất lƣợng giáo dục và chất lƣợng cuộc sống.
Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT là hƣớng tới quản lý các hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục giúp hình thành các khả năng tâm lý xã hội để học sinh vừa biết vƣợt qua những thách thức, khó khăn của cuộc sống, vừa phát triển toàn diện về kiến thức, thái độ, hành động…
1.5.2.Nội dung quản lý
Hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT là một công việc cần thiết nhƣng cũng rất mới mẻ. Để quản lý tốt hoạt động giáo dục KNS trong nhà trƣờng cần chú ý đến các nội dung sau:
1.5.2.1.Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học là quá trình thống nhất biện chứng giữa giáo viên và học sinh. Dƣới tác động tổ chức, điều khiển của giáo viên, học sinh tự giác tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đặt ra. Tổng hợp thành quả các bài học, các môn học, các mặt giáo dục, học sinh hình thành đƣợc nhân cách của bản thân thơng qua kiến thức, kỹ năng, thái độ với các hiện tƣợng đời sống. Quản lý hoạt động giáo dục KNS trong các hoạt động dạy học chính là quản lý việc thực hiện các nội dung trong chƣơng trình có liên quan đến việc giáo dục kỹ năng sống, nhất là một số mơn khoa học xã hội có ƣu thế nhƣ ngữ văn, giáo dục công dân…; quản lý phƣơng pháp dạy học của giáo viên giúp học sinh có những kỹ năng cần thiết không chỉ nắm vững, nắm chắc nội dung bài học mà cịn hình thành các thái độ, hành vi ứng xử trong cuộc sống có liên quan đến kỹ năng sống nhƣ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng giải quyết vấn đề...; quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
không chỉ đơn thuần là chú trọng đến việc nắm kiến thức mà còn quản lý việc đánh giá thông qua hành vi thái độ mà học sinh tích luỹ đƣợc dần dần thơng qua các bài học. Nói cách khác phải quản lý việc thực hiện mục tiêu bài dạy trên cả ba phƣơng diện: kiến thức, thái độ, hành vi.
1.5.2.2.Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong các hoạt động giáo dục
Quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là quá trình tác động bền bỉ, lâu dài, bằng nhiều con đƣờng khác nhau. Ngoài việc giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động dạy học, việc giáo dục kỹ năng sống còn đƣợc thực hiện trong các hoạt động giáo dục. Nhà trƣờng phải quản lý từ việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo việc thực thi kế hoạch và có kiểm tra đánh giá trong công tác chủ nhiệm lớp, trong giờ sinh hoạt lớp, giờ chào cờ và các hoạt động ngoài giờ lên lớp; Chỉ đạo và phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn thanh niên trong các hoạt động nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục tồn diện trong đó chú trọng đến các hoạt động thắp sáng ƣớc mơ tuổi trẻ, định hƣớng nghề nghiệp, nâng cao sức khoả thể chất và sức khoẻ tinh thần, có các kỹ năng hoạt động xã hội...Nhà trƣờng cần có kế hoạch cụ thể trong việc phối hợp với các lực lƣợng xã hội thực hiện giáo dục kỹ năng sống trong nhà trƣờng nhƣ: Công an, Y tế, Trung tâm dân số kế hoạch hố gia đình, Huyện đồn thanh niên, Ban đại diện cha mẹ học sinh và phụ huynh học sinh…nhằm tổ chức các chƣơng trình giáo dục chuyên đề về kỹ năng sống.
1.5.3.Cách thức quản lý
1.5.3.1.Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT
Kế hoạch hoá là đƣa tồn bộ hoạt động vào cơng tác kế hoạch, trong đó chỉ rõ các bƣớc đi, biện pháp thực hiện và đảm bảo các nguồn lực để đạt tới các mục tiêu chung của tổ chức.
Để thực hiện tốt chức năng kế hoạch hoá hoạt động giáo dục KNS, nhà quản lý cần xác định rõ mục tiêu cần đạt trong hoạt động giáo dục KNS, từ đó xác định những biện pháp có tính khả thi để thực hiện kế hoạch.
Cần dựa vào các căn cứ pháp lý, cơ sở thực tiễn, thực trạng nhà trƣờng, những kỹ năng sống nào là cần thiết và đang thiếu hụt cần giáo dục với học sinh trƣờng mình, lớp mình để đề ra mục tiêu và xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu cho từng năm học cụ thể. Các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng căn cứ vào kế hoạch của trƣờng để xây dựng kế hoạch hành động cho tổ chức hoặc cá nhân sao cho hợp lý và tránh sự chồng chéo khi thực hiện.
Các kế hoạch của trƣờng, của tổ chức Đoàn thanh niên, giáo viên bộ môn (nhất là các bộ mơn có ƣu thế về giáo dục KNS), giáo viên chủ nhiệm cần đƣợc phê duyệt và sau đó thơng tin rộng rãi để các thành viên trong trƣờng có trách nhiệm thực hiện và kiểm tra đánh giá việc thực hiện.
1.5.3.2.Tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT
Chức năng tổ chức có vai trị hiện thực hố các mục tiêu theo kế hoạch đồng thời có khả năng tạo ra sức mạnh mới của đơn vị nếu việc sắp xếp các nguồn lực đƣợc tiến hành khoa học và hợp lý.
Sau khi xây dựng kế hoạch thực hiện giáo dục KNS trong năm học, nhà trƣờng và tổ chức Đoàn thanh niên chủ động sắp xếp phân phối các nguồn lực và phân công trách nhiệm của từng thành viên trong tổ chức.
Cần có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể trong lãnh đạo nhà trƣờng, trong tổ chức Đoàn thanh niện và lực lƣợng giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch đƣợc giao.
Nhà trƣờng phải chủ động tham mƣu, đề xuất sự phối hợp hoạt động giáo dục KNS với các tổ chức nhƣ lực lƣợng Công an (tuyên truyền về ma túy
HIV/AIDS) Trung tâm y tế và Trung tâm dân số kế hoạch hố gia đình (tun truyền về sức khoẻ sinh sản vị thành niên)...
Trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống, cần tổ chức tuyên truyền về nhận thức và kiến thức giáo dục kỹ năng sống cho tập thể cán bộ giáo viên nhà trƣờng vì đây là nhiệm vụ mới mẻ, lại chƣa có tài liệu, giáo trình chính thức.
1.5.3.3.Chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT
Chức năng chỉ đạo vừa có ý nghĩa ra chỉ thị để điều hành, vừa có tác động đến hành vi, thái độ của mọi thành viên trong nhà trƣờng trên cơ sở sử dụng đúng đắn các quyền của ngƣời quản lý.
Lãnh đạo nhà trƣờng sử dụng quyền chỉ huy và hƣớng dẫn triển khai các nhiệm vụ giáo dục KNS đã đề ra trong kế hoạch. Ngƣời lãnh đạo đơn vị giao nhiệm vụ cho từng cá nhân, tập thể trong đơn vị theo kế hoạch và vị trí cơng tác của họ đồng thời đơn đốc, động viên, kích thích việc thực hiện. Vì bản thân KNS vừa mang tính cá nhân lại vừa mang tính xã hội nên việc chỉ đạo hoạt động giáo dục KNS cũng phải khéo léo mềm dẻo, tránh áp đặt và mệnh lệnh. Từng bộ phận trong trƣờng: Giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức đồn thể, tổ chun mơn…có những nhiệm vụ gì, phối hợp với nhau ra sao trong việc thực hiện giáo dục KNS cho học sinh phải đƣợc quy định rõ ràng. Trong quá trình thực hiện, ngƣời lãnh đạo chú ý việc xây dựng các nhóm thực hiện nhiệm vụ nhƣ nhóm tổ chức Đồn thanh niên trong việc tổ chức các hoạt động ngoại khố, nhóm các giáo viên chủ nhiệm trong việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp và giáo dục hƣớng nghiệp đồng thời chịu trách nhiệm trong việc giải quyết các sự vụ cá nhân học sinh có vấn đề trong lớp, nhóm các giáo viên cùng chun mơn trong việc thống nhất nội dung giáo dục tích hợp giáo dục KNS vào các bài học…
1.5.3.4.Kiểm tra hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT
Kiểm tra là một chức năng quan trọng của quản lý. Thông qua kiểm tra nhà quản lý phát hiện những vấn đề chƣa hợp lý và có biện pháp điều chỉnh. Cũng thông qua kiểm tra, mọi hoạt động sẽ đƣợc thực hiện tốt hơn và tránh sai sót.
Do kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội, hoạt động giáo dục kỹ năng sống là giúp học sinh hình thành cách sống tích cực và xây dựng những hành vi lành mạnh cho nên việc kiểm tra đánh giá việc thực hiện hoạt động này không thể dễ dàng lƣợng hoá các tiêu chuẩn kiểm tra. Ngoài việc gắn việc đánh giá hiệu quả của giáo dục KNS theo các tiêu chí của bảng đánh giá phong trào “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”, cần xây dựng các phiếu hỏi, phiếu điều tra, các bài tập tình huống giáo dục đồng thời thông qua quan sát, phỏng vấn để xác định hiệu quả của các hoạt động giáo dục KNS đã thực hiện.
Đối với ngƣời lãnh đạo nhà trƣờng, có thể áp dụng các kiểu kiểm tra sau đây để đảm bảo hiệu quả của các hoạt động giáo dục KNS:
- Kiểm tra trƣớc khi thực hiện hoạt động: Kiểu kiểm tra này phù hợp và cần thiết đối với những chƣơng trình ngoại khoá lớn. Trƣớc khi tổ chức chƣơng trình, cần rà sốt, kiểm tra nhằm đảm bảo các nguồn lực đã đƣợc sẵn sàng, kiểm tra các nội dung thực hiện có đảm bảo các điều kiện để thực hiện mục tiêu đã đặt ra không.
- Kiểm tra sau khi thực hiện hoạt động: Sau một chƣơng trình ngoại khóa, thực hiện rút kinh nghiệm, thăm dò dƣ luận, kiểm tra bằng phiếu hỏi…để có