.Thử nghiệm tính khả thi và hiệu quả của 2 biệnpháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học phổ thông hữu lũng, tỉnh lạng sơn (Trang 102)

3.3.2.1.Thử nghiệm biện pháp quản lý việc tích hợp giáo dục KNS trong công tác chủ nhiệm lớp.

Quản lý tốt hoạt động giáo dục KNS là thành tố góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục trong nhà trƣờng. Ngƣời đƣợc thụ hƣỏng sự giáo dục tốt đẹp đó chính là học sinh, những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc.

Trong các giải pháp thực hiện quản lý việc tích hợp giáo dục KNS trong công tác chủ nhiệm, chúng tơi đã thực hiện thí điểm chỉ đạo việc lên kế hoạch và thực thi việc thực hiện tích hợp giáo dục KNS vào giờ sinh hoạt lớp tại lớp 12A2. Kết quả thu đƣợc là một giờ sinh hoạt lớp thực sự xúc động, tràn ngập sự chia sẻ, yêu thƣơng giữa các thành viên trong lớp cũng nhƣ biết trân trọng những giá trị mà cuộc sống đem lại. Các em học sinh cũng nhận thức đƣợc rằng cuộc sống ln có những vui buồn đan xen nhƣng đừng bao giờ để mất đi niềm tin. Khi tổ chức cho các em học sinh 12A2 vẽ biểu đồ “Đƣờng đời” và lên chia sẻ với các bạn, em Trần Thiên Hƣơng rất xúc động khi nói về những khó khăn, nỗi buồn đã trải qua và thể hiện quyết tâm đạt đƣợc ƣớc mơ trong tƣơng lai. Em Chu Đại Cƣơng, 1 học sinh khuyết tật của lớp nhƣng không hề mặc cảm đã viết dƣới biểu đồ “Đƣờng đời “ của em những câu thơ:

Ấm nồng đƣợm thắm tình thân Trẻ thơ một thuở muôn phần yêu thƣơng

Hân hoan một thủa đến trƣờng Học yêu cuộc sống, quê hƣơng cội nguồn

Quyện trong ngày tháng vui buồn Buồn rơi tí tách, vui ln vơ bờ...

Cả tập thể 12A2 cịn đề nghị cả lớp sẽ vẽ lại biểu đồ “đƣờng đời”, đóng thành tập để lƣu giữ và theo dõi bƣớc đƣờng các bạn sau 5 - 10 năm sau.

Sau khi có chỉ đạo của hiệu trƣởng về thực hiện đổi mới giờ sinh hoạt lớp có giáo dục KNS, chúng tơi thực hiện khảo sát đối với 43 học sinh lớp 12A2 về việc so sánh giờ sinh hoạt lớp thông thƣờng với giờ sinh hoạt lớp có giáo dục KNS, kết quả thu đƣợc phản ánh trong bảng 3.5.

Nhìn vào số liệu cho thấy: Các em học sinh đánh giá cao hiệu quả của giờ sinh hoạt lớp có có tích hợp giáo dục KNS trong đó 100% các em đều cho rằng giờ sinh hoạt lớp có hoạt động giáo dục KNS là giờ sinh hoạt rất vui vẻ hấp dẫn và các em đƣợc thể hiện khả năng của bản thân. Khi đƣợc hỏi: Em có thích giờ sinh hoạt lớp có tích hợp giáo dục KNS khơng thì 100% học sinh đều trả lời rất thích thú.

Bảng 3.5: So sánh hiệu quả giờ sinh hoạt lớp thơng thƣờng với giờ sinh hoạt lớp có giáo dục KNS sau khi có chỉ đạo của hiệu trƣởng về giáo dục tích hợp KNS

STT Nội dung Giờ SHL thơng thƣờng Giờ SHL có GD KNS SL % SL %

1 Giờ sinh hoạt lớp vui vẻ, hấp dẫn 5 11,6 43 100

2 Đƣợc hiểu thêm về bạn bè 13 30,2 38 88,4

3 Có thêm nhiều hiểu biết cho cuộc

sống 3 6,9 43 100

4 Giờ sinh hoạt căng thẳng vì thầy

hay kiểm điểm các bạn 25 58,1 0 0

5 Giờ sinh hoạt lớp thƣờng nhàm

chán 19 44,1 0 0

6 Đƣợc giao lƣu, thể hiện khả năng

3.3.2.2.Thử nghiệm biện pháp “Quản lý việc tích hợp giáo dục KNS vào các

môn học”

Chúng tôi thực hiện khảo sát 2 giờ ngữ văn chƣơng trình lớp 12 ở 2 lớp học sinh ban cơ bản có trình độ tƣơng đƣơng, bài “Chiếc thuyền ngoài xa” do giáo viên NMQ thực hiện.

- Lớp 12A8 tổ chức thực hiện tích hợp nội dung giáo dục KNS vào bài dạy theo chỉ đạo của hiệu trƣởng.

- Lớp 12A5 thực hiện bài dạy với giáo án thông thƣờng, khơng tích hợp nội dung giáo dục KNS.

Thực hiện khảo sát hiệu quả bài dạy qua phiếu hỏi cho 40 học sinh lớp 12A8 và 42 học sinh lớp 12A5, thu đƣợc kết quả phản ánh trong bảng 3.6.

Bảng 3.6: Hiệu quả bài dạy có tích hợp giáo dục KNS STT Nội dung học sinh nhận thức sau

bài dạy Tiết học có tích hợp Tiết học khơng tích hợp SL % SL % 1 Biết kiềm chế cảm xúc 34 85 19 45,2

2 Cái nhìn đa chiều về cuộc sống 40 100 34 80,9 3 Vẻ đẹp ngƣời phụ nữ trong quan hệ

gia đình 40 100 36 85,7

4 Mối quan hệ giữa nghệ thuật và

cuộc sống 37 92,5 38 90,4

5 Có khát vọng vƣơn lên 35 87,5 29 69

6 Sự khoan dung, độ lƣợng 39 97,5 23 54,7

Nhìn vào kết quả thu đƣợc ở bảng 3.6 ta thấy rất rõ rệt hiệu quả việc tích hợp giáo dục KNS vào bài học. Không chỉ các nội dung về kiến thức KNS đƣợc các em nhận thức tốt hơn mà ngay cả việc nắm những nội dung kiến thức của bài học cũng tốt hơn so với lớp không thực hiện tích hợp giáo dục KNS. Kết quả bài dạy thử nghiệm cũng cho thấy: Tích hợp giáo dục KNS vào mơn học chính là góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học và nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Kết luận chƣơng 3

Với yêu cầu đổi mới giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng, việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT hiện nay là vô cùng cần thiết và cấp bách. Hiệu trƣởng trƣờng THPT Hữu Lũng cần quan tâm tới các biện pháp mà đề tài nghiên cứu và đề xuất. Các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ, có tác dụng hỗ trợ nhau, thúc đẩy nhau, biện pháp này tạo cơ sở, tiền đề cho biện pháp kia. Mỗi biện pháp đều có vai trị tác động khác nhau đến công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS của hiệu trƣởng nhà trƣờng. Với việc thực hiện đồng bộ 7 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS ở trƣờng THPT Hữu Lũng, chúng tôi tin rằng hoạt động giáo dục KNS của nhà trƣờng sẽ đạt hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở trƣờng trung học phổ thông Hữu Lũng.

Những biện pháp đƣợc đề xuất không chỉ áp dụng có hiệu quả ở trƣờng THPT Hữu Lũng mà cũng có thể đƣợc xem xét áp dụng và có tính khả thi ở các trƣờng THPT thuộc tỉnh Lạng Sơn cũng nhƣ các địa phƣơng khác.

` KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận

Hoạt động giáo dục KNS là hoạt động cần thiết ở các trƣờng phổ thông trong cả nƣớc Làm tốt việc giáo dục KNS cho học sinh chính là góp phần thực hiện giáo dục tồn diện về đức, trí, thể, mĩ. Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục KNS trong nhà trƣờng chính là góp phần gắn lý thuyết với thực hành, thống nhất giữa nhận thức và hành động đồng thời cũng là thực hiện 4 trụ cột của việc học của UNESCO: Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình, học để chung sống

Hoạt động giáo dục KNS là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở trƣờng THPT, là bộ phận không thể thiếu trong hoạt động của nhà trƣờng. Ngƣời hiệu trƣởng trƣờng THPT phải thực hiện việc quản lý hoạt động giáo dục KNS trong tất cả các thành tố của quản lý nhà trƣờng.

Đề tài đã cố gắng làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về hoạt động giáo dục KNS, về các khái niệm liên quan cũng nhƣ làm rõ các yêu cầu, mục tiêu, nội dung, cách thức quản lý giáo dục KNS ở trƣờng THPT.

Đề tài đã thực hiện khảo sát thực trạng việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS và quản lý hoạt động giáo dục KNS ở trƣờng THPT Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, đánh giá những mặt mạnh và những tồn tại đồng thời chỉ ra những nguyên nhân của các tồn tại yếu kém đó.

Hoạt động giáo dục KNS ở trƣờng THPT đƣợc chi phối bởi nhiều yếu tố trong nhà trƣờng và ngồi xã hội. Nếu nhà trƣờng có những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS phù hợp sẽ khắc phục đƣợc những khó khăn yếu kém và đƣa hoạt động giáo dục KNS nói riêng cũng nhƣ các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng nói chung đạt đƣợc hiệu quả mong muốn. Đề tài đã đạt

đƣợc mục đích đề ra là đề xuất một hệ thống 7 giải pháp đồng bộ, gắn bó hữu cơ với nhau để quản lý hoạt động giáo dục KNS ở trƣờng THPT Hữu Lũng. Biện pháp 1: Bồi dƣỡng ý thức trách nhiệm và trang bị kiến thức, kỹ năng về giáo dục KNS cho đội ngũ giáo viên

Biện pháp 2: Quản lý việc tích hợp giáo dục KNS vào các môn học

Biện pháp 3: Quản lý hoạt động giáo dục KNS trong công tác chủ nhiệm lớp Biện pháp 4:Chỉ đạo hoạt động Đoàn thanh niên tham gia hoạt động giáo dục KNS.

Biện pháp 5: Phối hợp các lực lƣợng giáo dục khác trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS.

Biện pháp 6: Quản lý điều kiện cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động giáo dục KNS.

Biện pháp 7: Đánh giá tổng thể các hoạt động giáo dục KNS trong nhà trƣờng Kết quả khảo sát cho thấy cả 7 biện pháp quản lý đƣa ra đều rất cần thiết và có tính khả thi cao. Các biện pháp trên nếu đƣợc thực hiện đầy đủ và đồng bộ cịn góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học, làm cho hoạt động dạy học của trƣờng có sự thay đổi theo hƣớng tích cực. Kết quả thử nghiệm 2 biện pháp trong 7 biện pháp đƣợc đề xuất đạt kết quả có tính thuyết phục cao chứng tỏ nếu các biện pháp đƣợc áp dụng thƣờng xuyên và đồng bộ trong nhà trƣờng thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS đề xuất có thể áp dụng đƣợc cho các trƣờng THPT khác trên cơ sở lựa chọn phù hợp với điều kiện từng trƣờng và đặc điểm từng địa phƣơng.

2. Khuyến nghị

- Cần có các văn bản chính thức hƣớng dẫn việc giáo dục KNS ở các trƣờng phổ thông trong cả nƣớc.

- Cần xây dựng các tiêu chí đánh giá giờ dạy theo mục tiêu hƣớng vào ngƣời học, đảm bảo ngƣời học đƣợc nâng cao cả về kiến thức, kỹ năng, thái độ thay cho hiện nay các phiếu đánh giá giờ dạy thiết kế theo tiêu chí đánh giá hƣớng vào ngƣời dạy cho nên chủ yếu vẫn đánh giá nhiều về nội dung kiến thức mà thiếu sự đánh giá về việc dạy cách làm ngƣời.

- Cần xem xét về nguồn ngân sách chi thƣờng xuyên phục vụ cho các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng để đảm bảo cho các trƣờng có nguồn kinh phí ổn định, đáp ứng yêu cầu cho các hoạt động giáo dục KNS.

- Có sự xem xét về biên chế của các nhà trƣờng, khơng chỉ có nhân viên y tế học đƣờng mà rất cần một bác sĩ tâm lý góp phần tƣ vấn sức khoẻ tâm thần cho học sinh các trƣờng phổ thông trong điều kiện xã hội có những tác động đa dạng, nhiều chiều nhƣ hiện nay.

2.2.Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Mở các lớp tập huấn về giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên theo đặc thù các môn học và cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, cán bộ Đoàn thanh niên các trƣờng học để giáo viên vừa xác định đƣợc ý thức trách nhiệm bản thân, vừa có kiến thức cần thiết để thực hiện giáo dục KNS trong nhà trƣờng.

- Hàng năm tổ chức các hội nghị báo cáo điển hình các đơn vị thực hiện tốt cơng tác giáo dục KNS, có tổ chức đánh giá, khen thƣởng đối với các tập thể và cá nhân. Tổ chức học tập kinh nghiệm các đơn vị làm tốt hoạt động này theo hình thức hội thảo.

- Trong việc duyệt kinh phí hàng năm cho các đơn vị, nên có nguồn kinh phí dành riêng cho các hoạt động giáo dục KNS nhằm đảm bảo các hoạt động này triển khai có hiệu quả.

2.3.Đối với các trường trung học phổ thông

- Hiệu trƣờng các trƣờng trung học phổ thơng phải có nhận thức đúng đắn về vai trị, vị trí của hoạt động giáo dục KNS trong nhà trƣờng để đạt mục tiêu giáo dục tồn diện, từ đó có những biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục KNS cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng trƣờng.

- Các trƣờng cần lập kế hoạch cụ thể trong hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, có sự phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngồi nhà trƣờng để tổ chức có hiệu quả các hoạt động.

- Cán bộ quản lý các trƣờng cần tăng cƣờng học hỏi, giao lƣu với các trƣờng có kinh nghiệm tốt trong quản lý chỉ đạo hoạt động giáo dục KNS để hoạt động này ngày càng có chất lƣợng và hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bản chính trị quốc

gia Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo - Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên. Nhà xuất bản Lý luận chính

trị.

3. Đặng Quốc Bảo (2009), Nền giáo dục phát triển nhân văn và trường học thân thiện: Quan điểm và giải pháp. Tài liệu giảng dạy lớp cao học

Quản lí giáo dục.

4. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Bẩy - Bùi Ngọc Diệp - Bùi Đức Thiệp - Ngô Thị Tuyên (2009), Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

5. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống. Nhà xuất bản đại học sƣ phạm.

6. Nguyễn Đức Chính (2009), Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Tài

liệu giảng dạy các lớp cao học Quản lí giáo dục.

7. Nguyễn Đức Chính (2008). Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. tài liệu giảng dạy các lớp cao học Quản lí giáo dục.

8. Nguyễn Cƣờng - Đồn Mạnh Phƣơng - Hồng Văn Nghiệm - Đặng Đình Chấn - Trần Anh Tuấn (2005), Lạng Sơn nơi địa đầu Tổ quốc

Nhà xuất bản văn hố Sài Gịn - Cơng ty văn hố trí tuệ Việt

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban

chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Bộ tỉnh Lạng Sơn (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lần thứ XV.

11. Diane Tillman (2008), Những giá trị sống dành cho tuổi trẻ. Nhà xuất

bản Trẻ.

12. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Tài liệu

giảng dạy các lớp cao học Quản lí giáo dục.

13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

14. Đặng Xuân Hải (2009), Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Tài

liệu giảng dạy các lớp cao học Quản lí giáo dục.

15. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2009), Lí luận dạy học hiện đại. Tài liệu giảng dạy các lớp cao học Quản lí giáo dục.

16. Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2009), Lí luận quản lí giáo dục. Tài liệu giảng

dạy các lớp cao học Quản lí giáo dục.

17. Nguyễn Thị Mĩ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính - Vũ Phƣơng Liên (2010), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

19. Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục. Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

20. Sở GD&ĐT Lạng Sơn (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học 2010 - 2011.

21. Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ năng sống. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

22. Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ và kỹ năng sống. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

23. Hà Nhật Thăng (2009), Sổ tay giáo viên chủ nhiệm lớp. Nhà xuất bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học phổ thông hữu lũng, tỉnh lạng sơn (Trang 102)