PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.3 Phân tích tình tình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng tyTNHH Châu
2.3.2 Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty từ 2015-2017
Để đánh giá được tình hình tài chính của một công ty là mạnh hay yếu phải căn cứ vào rất nhiều yếu tố; khơng thể chỉ dựa vào tình hình tài sản, nguồn vốn hay kết quả hoạt động kinh doanh mà cịn phải căn cứ vào tình hình biến động của các khoản phải thu và phải trả trong quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty. Khả năng thanh tốn chính là một chỉ tiêu quan trọng có thể phản ánh được tình hình tài chính của cơng ty, khi nói đến khả năng thanh tốn là nói đến việc thanh tốn các khoản nợ đến hạn và các khoản nợ trong tương lai.
Bảng 2.7 Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty TNHH Thương mại Châu Phong Thịnh giai đoạn 2015-2017
CHỈ TIÊU Đơn vị Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Lần 2,125 1,235 1,183 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn Lần 4,458 1,027 1,055 Hệ số khả năng thanh toán nhanh Lần 1,259 0,983 0,934 Hệ số khả năng thanh toán tức thời Lần 0,017 0,004 0,004
Căn cứ vào số liệu bảng 2.7, Hệ số khả năng thanh tốn tổng qt của cơng ty có sự biến động giảm qua thời gian, chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nợ phải trả được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản, nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ DN có khả năng thanh tốn tốt và tài sản có đủ để thanh tốn các khoản nợ. Vào năm 2015 hệ số thanh toán tổng quát đạt 2,125 lần, tức là cứ 1 động nợ thì có 2,125 đồng tài sản tài trợ, sang năm 2016 hệ số này giảm xuống còn 1,235 lần, lúc này cứ 1 đồng nợ phải trả sẽ được đảm bảo bởi 1,235 đồng tài sản, vào năm 2017 thì hệ số này tiếp tục giảm và đạt 1,183 lần, tức là cứ 1 đồng nợ phải trả sẽ được tài trợ bởi 1,183 đồng tài sản. Mặc dù hệ số khả năng thanh tốn tổng qt có sự biến động giảm qua 3 năm nhưng đều không bé hơn 1, tức là nguồn tài sản của công ty trong 3 năm đều đủ đảm bảo cho các khoản nợ phải trả.
Đối với Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, chỉ tiêu này có sự biến động khơng ổn định. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cho biết cứ 1 đồng Nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Vào năm 2015 hế số này đạt 4,458 lần, tức là cứ 1 đồng Nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bởi 4,458 đồng TSNH, đến năm 2016 hệ số này giảm xuống chỉ còn 1,027 lần tức là cứ 1 đồng Nợ ngắn hạn sẽ được tài trợ bởi 1,027 đồng TSNH và tới năm 2017 hệ số này lại tăng nhẹ lên thành 1,055 lần, nghĩa là lúc này cứ 1 đồng Nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bởi 1,055 đồng TSNH. Nguyên nhân của sự biến động này là do vào năm 2016, khoản mục Nợ ngắn hạn tăng
mạnh và có tốc độ tăng lớn hơn so với tốc độ tăng của TSNH, do đó làm cho hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn giảm mạnh từ 4,458 lần xuống còn 1,027 lần. Tới năm 2017, khoản TSNH và Nợ ngắn hạn vẫn tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng của TSNH lại lớn hơn so với tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn, làm cho hệ số thanh toán ngắn hạn tăng nhẹ từ 1,027 lần lên thành 1,055 lần. Có thể thấy qua 3 năm hệ số này đều lớn hơn 1, chứng tỏ công ty trong giai đoạn này có đủ TSNH để thanh tốn các khoản Nợ ngắn hạn, tuy nhiên cơng ty cũng cần xem xét, tìm hiểu ngun nhân và khắc phục tình trạng hệ số này có sự biến động khơng ổn định khi giai đoạn 2015-2016 lại có sự giảm mạnh từ 4,458 lần xuống chỉ cịn 1,027 lần. Mặc khác thấy rằng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn vẫn chưa thể phản ánh một cách chính xác tình hình thanh tốn tại cơng ty, bởi vì trong TSNH vẫn có những tài sản có tình thanh khoản thấp (ví dụ như Hàng tồn kho) tức là khả năng chuyển đổi thành tiền chậm, do đó chưa thể bù đắp kịp thời các khoản nợ của cơng ty. Chính vì vậy muốn phản ánh và đánh giá chính xác về tình hình, khả năng thanh tốn của cơng ty thì cần phải phân tích thêm một chỉ tiêu khác nữa, đó chính là hệ số khả năng thanh toán nhanh.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng DN dùng tiền hoặc tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN. Căn cứ vào số liệu bảng 2.7, có thể thấy chỉ tiêu này có sự biến động giảm theo thời gian, cụ thể: Năm 2015 chỉ tiêu này đạt 1,259 lần thì vào năm 2016 giảm xuống còn 0,983 lần và tới năm 2017 tiếp tục giảm xuống cịn 0,934 lần. Nói một cách khách quan, cơng ty trong 3 năm ln duy trì được hệ số này ở mức trên 0,5; đây được coi là một dấu hiệu tốt, nó thể hiện việc các khoản nợ ngắn hạn của công ty luôn được đảm bảo bằng các tài sản có tính thanh khoản cao, tuy nhiên nếu nhìn vào bảng cân đối kế tốn của cơng ty, có thể thấy đối với các tài sản có tính thanh khoản cao thì tiền và các khoản tương đương tiền chiếm một tỷ trọng không lớn mà chủ yếu là các khoản phải thu ngắn hạn từ khách hàng, trong khi đó khoản mục hàng tồn kho lại chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng TSNH từ đó làm cho hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm xuống. Như vậy có thể nói sự biến động của chỉ tiêu này vẫn chưa thực sự tốt.
Đối với Hệ số khả năng thanh tốn tức thời, nhìn vào bảng phân tích số liệu có thể thấy khả năng thanh tốn tức thời của công ty là chưa tốt khi hệ số này năm 2015 chỉ đạt 0,017 lần và vào 2 năm sau giảm xuống là 0,004 lần. Vấn đề nằm ở chỗ hầu như các khoản tiền và tương đương tiền của công ty chiếm một tỷ trọng khá nhỏ trong tổng tài sản, mặc dù theo thời gian có tăng lên nhưng tốc độ tăng của tiền và khoản tương đương tiền luôn thấp hơn nhiều so với mức tăng của khoản nợ ngắn hạn, từ đó làm cho hệ số này giảm xuống. Như đã nói ở trên, để thanh tốn các khoản cơng nợ cơng ty dùng chủ yếu là tiền từ hoạt động đi vay ngắn hạn, trong khi đó khoản tiền và tương đương tiền lại biến động khơng lớn, do đó Hệ số khả năng thanh tốn tức thời của công ty giảm theo thời gian là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, đối với vấn đề hệ số khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty ln ở mức thấp như đã phân tích ở trên thì đây được coi là một nhược điểm khá lớn và cần sớm khắc phục của công ty, khi mà lượng tiền và tương đương tiền chiếm một tỷ trọng khá nhỏ, sẽ khơng thể thanh tốn kịp thời trong trường hợp có các khoản nợ cần thanh tốn gấp, điều này chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng lớn tới tốc độ thanh tốn cũng như uy tín của cơng ty đối với các chủ nợ, các NCC, do đó địi hỏi cơng ty cần nhanh chóng khắc phục tình trạng này trong thời gian tới.
Tóm lại, thơng qua các chỉ tiêu phân tích ở trên đã góp phần phản ánh được tình hình cũng như khả năng thanh tốn của cơng ty trong 3 năm từ 2015 đến năm 2017, có thể nói rằng tình hình, khả năng thanh tốn của cơng ty trong thời gian qua ln được đảm bảo và nó thể hiện cụ thể nhất ở chỗ cơng ty ln có đủ nguồn kinh phí để thanh tốn trước tiền hàng cho NCC, tuy nhiên các chỉ tiêu trên luôn biến động không ổn định, thậm chí chỉ tiêu hệ số khả năng thanh tốn nhanh và Hệ số khả năng thanh toán tức thời cịn có xu hướng giảm theo thời gian, do đó địi hỏi cơng ty phải tiếp tục tìm kiếm giải pháp cải thiện tình hình kinh doanh, đặc biệt là trong cơng tác giải quyết hàng tồn kho và đôn đốc thu hồi nợ từ khách hàng, tạo điều kiện để công ty tiếp tục phát triển, nâng cao vị trí và uy tín trên thị trường.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CƠNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN TẠI CƠNG TY
TNHH CHÂU PHONG THỊNH