PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2 Các giải pháp đưa ra để hoàn thiện cơng tác kế tốn nói chung, cơng tác kế tốn
Châu Phong Thịnh
3.2.1 Đối với cơng tác kế tốn:
- Công ty nên thay đổi chế độ kế tốn vì đã tương đối cũ, đồng thời nên tìm hiểu thêm các phần mềm kế tốn mới, có khả năng tự nâng cấp cao để giảm bớt áp lực làm việc cho nhân viên.
- Cơng ty cần phải lập ngay khoản dự phịng nợ phải thu khó địi để tránh trường hợp bị chiếm dụng vốn và không thể thu hồi nợ.
3.2.2 Đối với công tác kế tốn cơng nợ:
Trên thực tế các khoản nợ phải thu khách hàng của công ty đang tăng dần qua 3 năm, trong khi đó tốc độ tăng của khoản mục doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ biến động khơng ổn định, do đó cơng ty cần phải xây dựng được những chính sách phù hợp trong cơng tác bán hàng và thu hồi nợ, có thể kể đến một số giải pháp cụ thể như:
- Trước khi quyết định sẽ xuất bán hàng hóa cho một đối tượng nào cũng đều cần phải có sự tìm hiểu kỹ về tình hình tài chính cũng như uy tín của đối tượng đó để tránh trường hợp bán hàng cho đối tượng khơng có khả năng thanh tốn, cụ thể ở đây là cơng ty nên tìm hiểu về tình hình doanh thu, khả năng thanh tốn của khách hàng đó đối với các NCC khác.
- Cần có biện pháp dứt khốt hơn để xử lí đối với các khách hàng thanh tốn q hạn, phải xác định những hạn mức tín dụng cụ thể nhằm thu hồi nợ, tránh trường hợp người mua tìm cách kéo dài thời hạn thanh tốn, nếu KH nào thường xun thanh tốn chậm thì nên dừng việc cung cấp hàng hóa tới KH đó. Đối với những KH thường xun, có uy tín cao thì các KH đó phải cung cấp cho cơng ty giấy bảo lãnh thanh toán của các tổ chức tín dụng, để tránh trường hợp nếu KH đó khơng hoặc chưa trả nợ được thì các tổ chức tín dụng đó sẽ đứng ra trả thay trong phạm vi số tiền đã cam kết thanh toán trong giấy bảo lãnh.
- Cơng ty nên tìm cách áp dụng các các chính sách giảm giá hàng bán, chiết khấu… đối với những KH mua hàng với số lượng lớn, mua hàng thanh tốn trước hoặc thanh tốn ngay…, từ đó khuyến khích KH mua hàng hóa từ cơng ty.
- Kế tốn cơng nợ và nhân viên bán hàng, nhân viên kho phải thường xuyên có sự tương tác, trao đổi với nhau để đảm bảo tính chính xác trong việc quản lí cơng nợ, tránh trường hợp bán hàng cho những KH khơng có khả năng thanh tốn…
3.2.3 Giải pháp tăng cường khả năng thanh tốn của cơng ty:
- Công ty cần thường xuyên kiểm tra, theo dõi các khoản phải thu và phải trả để từ đó quyết định xem khoản nào cần phải thanh tốn gấp, khoản nào có thể tiếp tục gia hạn thời gian thanh toán được.
- Đối với những khách hàng thanh tốn tiền hàng sớm, cơng ty nên có chính sách khuyến mãi, giảm giá để thu hút khách hàng mua thêm hàng và tiếp tục tăng nhanh tốc độ thanh toán trong những lần thanh toán tiếp theo.
- Như đã phân tích từ trước, các hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty biến động khơng ổn định,trong đó hệ số khả năng thanh tốn nhanh thậm chí cịn biến động giảm, do đó địi hỏi cơng ty cần phải có sự dự trữ, duy trì được một khoản tiền hoặc tương đương tiền cố định để có thể giải quyết kịp thời các khoản cần thanh tốn nhanh. Nói tóm lại, chương 3 đã nêu ra được một số ưu điểm- nhược điểm của cả hệ thống kế tốn cơng ty nói chung, kế tốn cơng nợ nói riêng cũng như tình hình, khả năng thanh tốn tại cơng ty trong thời gian qua, từ đó đề xuất được một số giải pháp cụ thể nhằm cải thiện tình hình, hỗ trợ cơng ty có thể hoạt động kinh doanh hiệu quả và thuận lợi hơn trong những năm tiếp theo.