VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

Một phần của tài liệu Môi trường pháp lý và hoàn thiện môi trường pháp lý nhằm phát triển hoạt động vận tải đa phương thức tại việt nam (Trang 25 - 26)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC

2.1. THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC

2.1.5. VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

Vận tải hàng không đƣợc sử dụng chủ yếu cho các hàng hố có giá trị cao, nhạy cảm về thời gian, đƣợc chuyên chở trên các máy bay chở khách.

* Điều kiện cơ sở hạ tầng và trang thiết bị:

- Việt Nam có 3 hệ thống sân bay quốc tế: sân bay Nội Bài (miền Bắc), sân bay Đà Nẵng (miền Trung), sân bay Tân Sơn Nhất (miền Nam) và các sân bay vệ tinh. Các trang thiết bị phục vụ hàng hoá ở sân bay quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất đều chƣa đạt tiêu chuẩn, thiếu kho lạnh bảo quản hàng hoá, máy soi kiểm tra an ninh quá lỗi thời làm gia tăng thời gian hàng hoá chờ tại sân bay.

- Cục Hàng không dân dụng Việt Nam (VCAA) là cơ quan điều hành ngành hàng không, nhƣng cũng vận hành cả các sân bay chính và cung cấp các dịch vụ giao thông hàng không thông qua Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam (VATMC). Khơng có sân bay nào do tƣ nhân điều hành. Việc tiếp cận các địa điểm sân bay cũng rất khó khăn, thủ tục kiểm tra hải quan rƣờm rà, khơng có cảng tiếp nhận hàng nào do nhà vận tải điều hành có thể tiếp cận đƣợc thông qua các đƣờng bay phụ nhƣ ở các nƣớc trên thế giới.

- Đội ngũ máy bay: kết hợp cả chuyên chở hành khách và hàng hoá chủ yếu thuộc hai hãng hàng không Việt Nam: Hãng hàng không quốc gia Việt

Nam Airlines (VAC) và Pacific Airlines (liên doanh giữa Tổng công ty đầu tƣ và kinh doanh vốn Nhà nƣớc SCIC, Tổng công ty du lịch Sài Gòn và hãng Quantas Airway của Úc). Đa số máy bay khá hiện đại: Boeing B777 - 767, Boeing B737-400, Airbus A320 – A321, ATR 72...

* Sự tham gia của vận tải hàng không vào VTĐPT:

Sự tham gia cung cấp dịch vụ của ngành hàng không theo mô hình VTĐPT cịn hạn chế, đa số là áp dụng cho hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam chuyên chở trên các tuyến bay đi Bắc Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản. Theo dự tính khối lƣợng hàng hố vận chuyển theo phƣơng pháp VTĐPT trong ngành hàng không chiếm khoảng 28% tổng khối lƣợng hàng hoá vận tải quốc tế đƣờng hàng khơng.

Tóm lại, có thể nhận thấy cơ sở hạ tầng, trang thiết bị của ngành giao thông vận tải Việt Nam thời gian gần đây đã đƣợc chú trọng đầu tƣ song nhìn chung vẫn cịn rất thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt, đặc biệt còn thiếu sự kết nối giữa cơ sở hạ tầng của các phƣơng thức vận tải. Hầu nhƣ mỗi phƣơng thức đều đƣợc phát triển, quản lý, điều chỉnh một cách độc lập khiến sự phối hợp giữa chúng còn hết sức hạn chế. Các doanh nghiệp ở mỗi loại hình vận tải vẫn cịn thiếu tính cạnh tranh, chất lƣợng dịch vụ chƣa cao và sự tham gia vào hoạt động VTĐPT vẫn còn hạn chế.

Một phần của tài liệu Môi trường pháp lý và hoàn thiện môi trường pháp lý nhằm phát triển hoạt động vận tải đa phương thức tại việt nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)