III. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ TỚI HOẠT
3.1. TÁC ĐỘNG TỪ NGUỒN LUẬT TRỰC TIẾP ĐIỀU CHỈNH VẬN
3.1.2. NGHỊ ĐỊNH 125/2003/NĐ-CP
Nghị định 125/2003/NĐ-CP là nguồn luật đầu tiên của Việt Nam quy định khá đầy đủ về Vận tải đa phƣơng thức quốc tế và ngƣời kinh doanh Vận tải đa phƣơng thức. Nghị định khơng có bất kỳ hạn chế nào về phƣơng thức vận tải và khá cởi mở về các đối tƣợng đƣợc tham gia cung cấp dịch vụ VTĐPT tại Việt Nam bao gồm: doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp nƣớc ngoài đến từ quốc gia thành viên ASEAN đã ký Hiệp định khung ASEAN hoặc đến từ các nƣớc có ký hiệp định song phƣơng, đa phƣơng với Việt Nam về Vận tải đa phƣơng thức; song với các doanh nghiệp nƣớc ngoài đến từ ngoài khối ASEAN và chƣa ký hiệp định song phƣơng, đa phƣơng với Việt Nam về VTĐPT thì Nghị định 125/2003 vẫn còn để ngỏ. Kể từ khi ra đời, Nghị định 125/2003/NĐ-CP và Thông tƣ 10/2004/TT-BGTVT đƣợc coi là cơ sở pháp lý chính cho hoạt động VTĐPT của Việt Nam, tuy nhiên Nghị định 125 vẫn còn một số điểm cần chỉnh sửa:
* Nghị định 125 về Vận tải đa phƣơng thức đƣợc Chính phủ ban hành
vào năm 2003 trƣớc năm 2005 là thời điểm mà một loạt các Bộ luật đƣợc sửa đổi, bổ sung, ra mới, nhằm thực hiện quá trình cải cách hệ thống luật của Việt Nam cho thống nhất, thơng thống và phù hợp hơn với các nguồn luật, cam kết quốc tế mà Chính phủ Việt Nam tham gia. Chính vì vậy mà nhiều căn cứ luật của Nghị định 125/2003 đã bị thay thế hoặc bổ sung bởi các nguồn luật mới.:
- Bộ luật Hàng hải 1990 đƣợc thay bởi Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 - Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 1991 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 1995 đƣợc thay thế bởi Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006
- Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc 1995 và Luật Doanh nghiệp 1999 đƣợc thống nhất thành Luật Doanh nghiệp 2005 (sau này các doanh nghiệp Nhà nƣớc sẽ đƣợc cổ phần hố 100% nên sẽ khơng cịn Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc)
- Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam 1996; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam 2000 và Luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc 1998 đã đƣợc thống nhất trong Luật Đầu tƣ chung 2005
- Luật Hải quan 2001 đã đƣợc bổ sung, sửa đổi một số điều trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan 2005
- Luật Hợp tác xã 1996 đã đƣợc thay thế bằng Luật Hợp tác xã 2005 - Ngoài ra năm 2005 cịn có sự ra đời của Luật Đƣờng sắt, Luật giao thơng thuỷ nội địa 2004 bắt đầu có hiệu lực
Do đó, xét về tính cập nhật của Nghị định là rất thấp, về lâu dài không thể tiếp tục sử dụng một Nghị định mà có căn cứ pháp lý là một loạt các luật đã không còn hiệu lực để điều chỉnh Vận tải đa phƣơng thức, vì sự ra đời của Luật mới thay cho Luật cũ sẽ khiến cho một số quy định của Nghị định tỏ ra khơng cịn phù hợp. Ví dụ nhƣ: Theo Điều 5, Điều 6, Điều 7 của Nghị định 125/2003 (có dựa vào Luật đầu tƣ cũ) yêu cầu doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chỉ đƣợc cung cấp dịch vụ VTĐPT khi có “Giấy phép đầu tƣ” trong lĩnh vực VTĐPT do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp; tuy nhiên Luật Đầu tƣ chung 2005 đã bãi bỏ việc áp dụng chế độ “Giấy phép đầu tƣ” mà chuyển sang áp dụng “Giấy chứng nhận đầu tƣ”, nên yêu cầu về “Giấy phép đầu tƣ” là không phù hợp mà phải là yêu cầu về “Giấy chứng nhận đầu tƣ”. Bên cạnh đó việc quy định khoảng thời gian cấp Giấy phép cho các doanh nghiệp kinh doanh VTĐPT trong vòng 60 ngày là hơi dài, trong khi hầu hết mọi thủ tục cấp phép hiện nay đều đang đƣợc cố gắng đơn giản hoá nhằm giảm bớt thời gian chờ đợi của doanh nghiệp, vì vậy khoảng thời gian 2 tháng trên nên đƣợc xem xét rút ngắn.
* Vấn đề thứ hai nên đƣợc xem xét lại chính là các yêu cầu về tài sản
tối thiểu của doanh nghiệp kinh doanh VTĐPT cũng nhƣ yêu cầu về giới hạn trách nhiệm của ngƣời VTĐPT đối với trƣờng hợp hàng hoá xảy ra mất mát, tổn thất, đƣợc quy định trong Nghị định:
- Điều 6 Khoản 1c và 2c có đƣa ra điều kiện với doanh nghiệp muốn tham gia kinh doanh VTĐPT là phải “Có tài sản tối thiểu tƣơng đƣơng
80,000 SDR hoặc có bảo lãnh tƣơng đƣơng”.
- Điều 22 khoản 1 quy định về giới hạn trách nhiệm của ngƣời kinh doanh VTĐPT: “Ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức chỉ chịu trách
nhiệm trong bất cứ trƣờng hợp nào về mất mát hoặc hƣ hỏng hàng hoá với mức tối đa tƣơng đƣơng 666,67 SDR cho một kiện hoặc một đơn vị hoặc 2 SDR cho một kilogam trọng lƣợng cả bì của hàng hố bị mất mát, hƣ hỏng, tuỳ theo cách tính nào cao hơn, trừ khi tính chất và giá trị của hàng hố đã đƣợc ngƣời gửi hàng kê khai trƣớc khi hàng hoá đƣợc ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức tiếp nhận để vận chuyển và đã đƣợc ghi trong chứng từ vận tải đa phƣơng thức”.
Theo các điều khoản này thì tài sản tối thiểu của doanh nghiệp kinh doanh VTĐPT và giới hạn trách nhiệm tối đa của ngƣời VTĐPT lần lƣợt là 80000 SDR và 666,67 SDR/ 1đơn vị hoặc 1 kiện hàng (hoặc 2 SDR/1Kg trọng lƣợng cả bì), nhƣng liệu các con số này có phù hợp với giới hạn của nhà kinh doanh VTĐPT đối với toàn bộ hợp đồng chuyên chở hàng hoá và tất cả các phƣơng thức hay khơng. Hàng hố vận chuyển bằng VTĐPT đặc biệt là hàng hoá quốc tế thƣờng có khối lƣợng và giá trị lớn, trong q trình chun chở lại có sự phối hợp của nhiều phƣơng tiện vận tải khác nhau (ngƣời kinh doanh VTĐPT có thể là chủ của các phƣơng thức đó hoặc ký hợp đồng vận tải riêng với những ngƣời vận tải đơn phƣơng thức), nên giới hạn về tài sản kinh doanh và giới hạn về trách nhiệm nhƣ trên của doanh nghiệp kinh doanh VTĐPT là chƣa cao, chƣa đảm bảo đƣợc khả năng bồi thƣờng của một ngƣời
phải đứng ra tổ chức cả một dây chuyền chuyên chở hàng hoá bao gồm nhiều
phƣơng thức vận tải khi phát sinh rủi ro, tổn thất (14).
* Nghị định 125/2003/NĐ-CP mới chỉ áp dụng cho Vận tải đa phƣơng
thức quốc tế mà chƣa đề cập đến Vận tải đa phƣơng thức nội địa, nghĩa là có thể hiểu hoạt động Vận tải đa phƣơng thức nội địa sẽ đƣợc điều chỉnh trong một nghị định khác. Việc có 2 nghị định riêng biệt quy định về Vận tải đa phƣơng thức quốc tế và nội địa có thể dẫn tới những sự khác nhau trong định nghĩa và sự chồng chéo trong các quy định trách nhiệm, điều kiện kinh doanh của ngƣời VTĐPT, đặc biệt là khi ngƣời kinh doanh vận tải ở Việt Nam cung cấp dịch vụ VTĐPT cả nội địa và quốc tế (ví dụ: họ sẽ phải có tới 2 giấy phép kinh doanh: 1 loại cho Vận tải đa phƣơng thức nội địa và 1 loại cho Vận tải đa phƣơng thức quốc tế). Do vậy, việc có một điều luật thống nhất cung cấp một khuôn khổ pháp lý chung cho cả VTĐPT quốc tế và nội địa sẽ hợp lý hơn.
Nhận xét:
Nghị định 125/2003 mặc dù là điều luật duy nhất hiện nay khá chi tiết trong việc điều chỉnh Vận tải đa phƣơng thức, song với những điểm còn chƣa hợp lý nhƣ đã nêu: về tính cập nhật, quy định về giới hạn trách nhiệm, tài sản tối thiểu, phạm vi áp dụng, thì việc sửa đổi, bổ sung Nghị định này để đƣa ra một luật mới phù hợp hơn, đầy đủ hơn, rõ ràng hơn, là một việc làm hết sức cần thiết.