II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC
2.4. SỰ QUẢN LÝ CỦA CHÍNH PHỦ
Mặc dù vào khoảng trƣớc và đầu những năm 1990 đã có một số doanh nghiệp vận tải của Việt Nam đã tiến hành kinh doanh Vận tải đa phƣơng thức, nhƣng mãi đến năm 1994 – 1995 Bộ GTVT mới phối hợp với các ngành nghiên cứu đề tài cấp Nhà nƣớc về ứng dụng Vận tải đa phƣơng thức tại Việt Nam. Trong chính sách phát triển Khoa học – Công nghệ của ngành GTVT cũng có đề cập đến việc phát triển Vận tải đa phƣơng thức. Tháng 11/1993, Hiệp hội giao nhận và kho vận Việt Nam đƣợc thành lập đã hỗ trợ cho các
hội viên phát triển kinh doanh ngành nghề trong đó có cả kinh doanh VTĐPT.
Trong những năm gần đây, Chính phủ và các cơ quan quản lý ngành vận tải đã tiếp tục chú trọng đến việc phát triển hơn nữa hoạt động Vận tải đa phƣơng thức tại Việt Nam. Để tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ VTĐPT, năm 2003 - 2004 Chính phủ đã cho ban hành Nghị định 125/2003 và Thông tƣ hƣớng dẫn 10/2004 về Vận tải đa phƣơng thức và có đề cập trong cả Bộ luật Hàng hải Việt Nam mới sửa đổi năm 2005; đối với hàng hố chun chở bằng VTĐPT quốc tế cịn đƣợc đơn giản hoá về thủ tục hải quan thông qua Thông tƣ hƣớng dẫn 125/2004/TT-BTC. Năm 2005, Chính phủ cịn tham gia ký kết Hiệp định khung ASEAN về Vận tải đa phƣơng thức trong khu vực. Ngoài ra Việt Nam cũng ký kết một số Điều ƣớc quốc tế khác tuy không trực tiếp đề cập đến lĩnh vực VTĐPT nhƣng cũng có tác dụng tạo thuận lợi cho hoạt động vận tải này nhƣ: Hiệp định GMS về vận tải xuyên biên giới với Lào, Campuchia và Trung Quốc nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho xe tải chở hàng của Việt Nam đƣợc lƣu thông sang các nƣớc bạn; Hiệp định ASEAN về tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hố q cảnh; Cơng ƣớc Kyoto về hài hồ hố và đơn giản hố thủ tục Hải quan...
Tuy vậy, mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động VTĐPT ở nƣớc ta hiện nay vẫn chƣa hoàn thiện: các nguồn luật thiếu sự nhất qn, đồng bộ, đặc biệt cịn có những quy định hạn chế sự tham gia của doanh nghiệp nƣớc ngồi, chƣa có một cơ quan nào đứng ra chuyên quản lý hoạt động kinh doanh VTĐPT, cũng nhƣ việc ban hành và hƣớng dẫn thực thi các chính sách, pháp luật điều chỉnh VTĐPT còn yếu và thiếu đồng bộ. Tóm lại, muốn hoạt động Vận tải đa phƣơng thức tại Việt Nam có cơ sở, điều kiện vững chắc ban đầu để phát triển thì địi hỏi môi trƣờng pháp lý cho hoạt động này phải đƣợc hoàn thiện một cách sớm nhất.