Hợp tác xa Tiền Lệ, huyện Hoài Đức, TP Hà Nộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu việc áp dụng vietgap trong sản xuất rau của hà nội (Trang 99 - 102)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

b) Thủ tục và đăng ký chứng nhận VietGAP

4.3.3. Hợp tác xa Tiền Lệ, huyện Hoài Đức, TP Hà Nộ

4.3.3.1. Tình hình triển khai thồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP

Hợp tác xã Tiền Lệ xã Tiền n huyện Hồi Đức có tổng dịch tích đất tự nhiên 123ha trong đó đất nơng nghiệp là 102ha và đất trồng rau xanh là 50ha tổng số nhân khẩu là 3.800 người là một HTX nơng nghiệp có truyền thống trồng rau xanh từ lâu đời, năm 2007 dưới sự chỉ đạo của sở NN&PTNT HTX Tiền Lệ đã triển khai mơ hình trồng rau sạch phục vụ cho thị trường Hà Nội và quy trình sản xuất rau VietGAP chính thực được đưa vào áp dụng từ năm 2008, cho đến nay HTX đã xó 31 ha rau VietGAP.

Năm 2008 được sự giúp đỡ của sở NN Hà nội và Chi cuc BVTV, HTX đã triển khai được 2,5 ha rau theo tiêu chuẩn VietGAP và đến năm 2010 tiếp tục có sự giúp đỡ của dự án QSeap, HXT Tiền Lệ đã nâng tổng diện tích rau VietGAP lên 31 ha. Ban đầu khi triển khai mơ hình cũng gặp nhiều khó khăn do bà con đang quen với việc sản xuất truyền thống nên việc phải tuân thủ theo một quy trình rất nghiêm ngặt như cách làm đất, ủ phân, cách sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có trong danh mục cho phép là một điều hết sức khó khăn. Tuy vây thấy lợi ích từ việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại, nhiều hộ đã tự nguyện đăng ký tham gia trồng rau an tồn. Nếu so với cách làm nơng nghiệp truyền thống thì trồng rau an tồn theo quy trình VietGAP cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều. Theo ông Nguyễn Văn Hào Chủ nhiêm HTX, bước đầu để bà con hiểu và làm theo, ban chủ nhiệm HTX đã thực hiện nhiều hình thức tuyên truyền để thay đổi nhân thức của bà con, thông qua truyền thanh xã được phát

hàng ngày vào các buổi sáng sớm, buổi chiều nói rõ về lợi ích và hiệu quả của việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP sau đó tiến hành đại hội xã viên và họp toàn thể hội đồng nhân dân để họp bàn và phổ biến viề quy trình VietGAP cho bà con.

Hình 4.7. Lớp tập huấn VietGAP cho nơng dân

Về q trình triển khai cho đến nay đã có khoảng 40-50 lớp tập huấn, hướng dẫn cho bà con về sản xuất nông nghiệp bao gồm các lĩnh lực như trồng lúa, rau và chăn nuôi. Từ những lớp tập huấn này nó đã làm thay đổi rất lớn về cách suy nghĩ và cách làm của bà con từ xưa đến nay.

Nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ sở NN Hà Nội và từ dự án Qseap, đã hộ trợ trực tiếp tới tay bà con một số dụng cụ sản xuất, biển báo, thuốc BVTV và giống tuy khơng đều nhưng đó cũng là niềm động viên rất lớn để bà con hăng say sản xuất. Đối với cơ sở hạ tầng thì đến nay HTX đã nhận được sự hỗ trợ về điện, đường giao thông nội đồng, mương máng tưới tiêu, bể chứa nước và nhà sơ chế sản phẩm cho vùng rau VietGAP, và tồn sã đã có 2,5ha nhà lưới do huyện Hoài Đức hỗ trợ, và tiếp tuc đang được dự án Qseap hỗ trự bề ủ phân và dụng cụ sơ chế, bao bì, tên nhãn mác sản phẩm.

Cơ cấu tổ chức của Ban chỉ đạo sản xuất VietGAP của HTX Tiền Lệ, người đứng đầu là chủ nhiệm HTX làm trưởng ban, phó chủ nhiệm HTX làm phó ban và trực tiếp chỉ đạo bà con sản xuất, bên dưới thực hiện bao gồm 6 đội sản xuất và được chia thành 15 nhóm trong đó có 600 hộ sản xuất

Sơ đồ 4.9. Cơ cấu tổ chức triển khai VietGAP của hợp tác xã Tiền Lệ

(Nguồn: HTX Tiền Lệ)

HTX đã thành lập ban giám sát phân công các cán bộ trực tiếp hướng dẫn bà con, xuống tận ruộng trực tiếp sản xuất với bà con. Nhiệm vụ của các cán bộ là trực tiếp làm và hướng dẫn từ khâu làm đất, chăm sóc rau, bón phân, phun thuốc và việc ghi chép sổ nhật ký. Theo các cán bộ đã trực tiếp làm và hướng dẫn bà con thì việc khó nhất để bà con làm lại là việc ghi chép sổ nhật ký. Bà con vẫn thường quên việc ghi chép sau mỗi buổi làm việc mệt mỏi, các cán bộ phải thường xuyên kiểm tra và nhắc nhở việc ghi chép.

Hàng tuần cũng có 01 một cán bộ của Chi cục BVTV xuống kiểm tra hưỡng dẫn trực tiếp bà con.

4.3.3.3. Khó khăn

Về triển khai và thực hiện trồng rau theo tiêu chuẩn, quy trình VietGAP của HTX Tiền Lệ cho đến nay đã đạt được kết quả nhất định, người nông dân đã

Trưởng ban (Chủ nhiệm HTX)

Phó ban trược tiếp chỉ đạo SX (Chủ nhiệm HTX) Độ SX 1 Độ SX 2 Độ SX … Độ SX 6 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm .. Nhóm 15 Hộ SX Hộ SX Hộ SX Hộ SX Nhóm 14 Nhóm 13

thay đổi căn bản về phương thức canh tác theo truyền thống họ đã thực hiện thành thục và đã được cấp chứng chỉ VietGAP. Tuy nhiên hiện tại vẫn cịn rất nhiều khó khăn mà bà con nơng dân và Ban chủ nhiệm HTX phải đối mặt. Theo ông Nguyễn Văn Hào Chủ nhiêm HTX, thì hiện nay về cơ sở hạ tầng, dụng cụ sản xuất vẫn còn thiếu, ruộng đồng manh mún, và cái khó nhất của bà con hiện nay là việc tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay tồn HTX chỉ có một số nhỏ là được khách hàng đặt trực tiếp bao tiêu sản phẩm còn đa phần còn lại là từ các tiểu thương thu gom trực tiếp từ ruộng hoặc bà con trực tiếp đem bán tại các trợ đầu mối. Do vây thật khó để kiểm sốt chất lượng, liệu sản phẩm của bà con có bị khâu trung gian trà trộn các sp rau từ nơi khác khơng điều đó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và uy tín của HTX.

Một phần của tài liệu nghiên cứu việc áp dụng vietgap trong sản xuất rau của hà nội (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w