Tình hình triển khai VietGAP tại các hộ sản xuất

Một phần của tài liệu nghiên cứu việc áp dụng vietgap trong sản xuất rau của hà nội (Trang 104 - 108)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

b) Thủ tục và đăng ký chứng nhận VietGAP

4.3.5. Tình hình triển khai VietGAP tại các hộ sản xuất

Kết quả điều tra các hộ trồng rau trên địa bàn Hà Nội được thực hiện lựa chọn thí điểm được tiến hành tại 3 huyện có diện tích trồng rau lớn và tại các

điểm đã thực hiện triển khai và đã được cấp chứng chỉ VietGAP, tại huyện Gia Lâm đã thực hiện phỏng vấn và điều tra tại Xã Văn Đức, huyện Thanh Trì đã thực hiện điều tra tại Xã Yên Mỹ và huyện Hoài Đức thực hiện tại HTX Tiền Lê.

Hình 4.8. Điều tra trực tiếp từ các hộ trồng rau

Kết quả điều tra với tổng số phiếu (bảng hỏi) đã thực hiện điều tra là 50 phiếu, Bảng hỏi được chia thành 3 phần chính để phù hợp với người trả lời và đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu của luân văn. Nội dung bản hỏi được thành 3 phần, phần một dành cho các hộ trồng rau đã được cấp chứng chỉ VietGAP, phần hai để hỏi các đối tượng đang xin cấp chứng chỉ VietGAP và phần ba là dành cho những hộ nông dân đang sản xuất rau theo thuyền thống.

kết quả được tổng hợp như sau:

Bảng 4.8. Tổng hợp điều tra các hộ trồng rau

STT Số hộ trồng rau Số phiếu

1 Số hộ được cấp chứng chỉ VietGAP 25

2 Số hộ đang xin và chờ được cấp chứng chỉ VietGAP 15

3 Số hộ dang sx theo cách truyền thống 10

Tổng 50

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Bảng 4.9. Kết quả điều tra đối với 15 hộ đã được cấp chứng chỉ VietGAP

STT Nội dung hỏi Phần trả lời Kết quả

1 Thời gian được cấp cc tiêu chuẩn VietGAP

Dưới 2 năm 60 % 2 Cơ/chú sx rau theo tiêu

chuẩn VietGAP

Vì có chính sách hỗ trợ 68 % Để có sản phẩm tốt và an tồn 92 % Vì có có hiệu quả và lợi ích về kinh

tế

80 % 3 Việc đăng ký và sản xuất

rau theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại lợi ích

Năng xuất cao hơn 48 %

Giá bán sản phẩm cao 52 %

Lợi ích khơng rõ ràng 32 % 4 Trở ngại lớn nhất của việc

áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP

Vốn đầu tư cao 56 %

Quy trình phức tạp 48 %

Khơng có khó khăn gì 24 %

5 Việc áp dung sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP

trong thời gian tới tôi sẽ

Mở rơng thêm diện tích 68 %

Thu hẹp diện tích 0 %

Tập chung SX rau an toàn 56 % Tập trung sản xuát rau thường 50 %

không thay đổi 36 %

không làm nữa 0 %

6 Các quy đinh của sản xuất rau theo tiêu chuẩn

VietGAP

Hợp lý 84 %

Quá phức tạp 8 %

Hồn tồn khơng thể áp dụng 0 % 7 Việc tiêu thụ sản phẩm rau

theo tiêu chuẩn VietGAP

Dễ bán vì đã có đơn vị bao tiêu 60 % Khó bán hơn rau sx truyển thống vì

giá thành cao

24 %

Khơng có sự khác biệt 32 %

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Bảng 4.10. Kết qủa điều tra đối với 15 hộ đã đăng ký và đang chờ được cấp chứng chỉ VietGAP

STT Nội dung hỏi Phần trả lời Kết quả

1

Cô/chú đã được tham gia lớp đào tạo về sx rau theo tiêu chuẩn an toàn chưa

đã được tham gia 100 %

Chưa được tham gia 0 %

Khơng quan tâm 0 %

Vì sao cơ/chú chưa được cấp chứng chỉ

Chưa đáp ứng được các tiêu chí kỹ thuật

Khơng thấy lợi ích 80 %

Do điều kiện mơi trường 20 %

3

Vì sao cơ/chú đăng ký và muốn sx rau theo tiêu chuẩn VietGAP

Vì có chính sách hỗ trợ 100 %

Để có sản phẩm tốt và an tồn 67 % Vì có có hiệu quả và lợi ích về kinh tế 67 %

4

Việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn

VietGAP mang lại lợi ích

Năng xuất cao 0 %

Giá bán sản phẩm cao 100 % Lợi ích khơng rõ ràng 0 % 5 Viêc tiêu thụ và bán các sp rau đã sx cua cơ/chú Tiêu thụ hết 33 % Rất khó tiêu thụ 47 %

Tùy theo mùa vụ 40 %

6 Việc mua hạt giống rau để gieo trồng

có nhãn mác xuất sứ rõ rang 100 %

Khơng có nhãn mác rõ ràng 0 %

Khơng quan tâm 0 %

7

Dùng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật cho rau

Có trong danh mục được phép sử dụng và có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng

100 %

Mua ở đại lý 80 %

Khơng quan tâm 0 %

8

Dùng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật cho rau

Tuân thu hoàn tồn hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì

87 %

Chỉ tuân thủ 1 phần 13 %

Không quan tâm 0 %

9

Phân bón dùng cho trồng rau

Trong danh mục được phép sử dụng tai VN

100 %

Mua ở đại lý 87 %

Không quan tâm 0 %

10

Phân bón dùng cho trồng rau

Tn thu hồn tồn hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì

100 %

Chỉ tuân thủ một phần 0 %

Không quan tâm 0 %

11

Qua trình xử lý sau thu hoach

Tuân thủ chặt chẽ theo tiêu chuẩn VietGAP

73 %

Chỉ tuân thủ một phần 27 %

12

Trong qua trình sản xuất có ghi chép và lưu hồ sơ truy xuất nguồn gôc

Tuân thủ chặt chẽ theo tiêu chuẩn VietGAP/Rau an toàn

47 %

Chỉ tuân thủ một phần 27 %

Không thực hiện 27 %

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Bảng 4.11. Kết qủa điều tra đối với 15 hộ trồng rau theo truyền thống

STT Nội dung hỏi Phần trả lời Kết quả

Một phần của tài liệu nghiên cứu việc áp dụng vietgap trong sản xuất rau của hà nội (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w