Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ (Trang 29 - 41)

5. Kết cấu của đề tài

2.1.Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh

nhánh Phú Thọ

2.1.1. Thông tin chung.

- Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Phú Thọ.

- Tên viết tắt: Agribank chi nhánh Phú Thọ.

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 6 - Đường Trần Phú - Gia Cẩm TP Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ.

- Số điện thoại: (84- 210) 3846 148; 3811 563 - Fax: (84- 210) 3846 825

2.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Ngân hàng

Qua hơn hai mươi năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn, chi nhánh Phú Thọ đã có những bước phát triển vượt bậc, trở thành một ngân hàng có tiềm lực mạnh với quy mơ và phạm vi hoạt động kinh doanh không ngừng được mở rộng, chất lượng và hiệu quả kinh doanh ngày càng được nâng cao, uy tín và vị thế được khẳng định, thể hiện vai trị hết sức quan trọng và là chỗ dựa đáng tin cậy trong quá trình phát triển KT – XH địa phương. Mơ hình hoạt động của chi nhánh gồm 01 Trụ sở chính được xây dựng hiện đại, 15 Phịng giao dịch loại 1, 8 Phòng giao dịch loại 2 và hơn 500 cán bộ công nhân viên. Cơ sở vật chất của chi nhánh có 20 xe ơtơ các loại để đưa đón cán bộ cơng nhân viên, mỗi cán bộ nhân viên được trang bị 01 máy tính cá nhân, ngồi ra cịn trang bị thêm bàn ghế phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh và các phòng giao dịch. Mạng lưới hoạt động được bố trí tập trung ở các khu vực TP Việt Trì, Thị trấn các huyện có khả năng huy động vốn, đầu tư cho vay hoặc mở rộng ứng dụng các dịch vụ ngân hàng. Đối tượng kinh doanh cảu ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ đã

được mở rộng tới mọi thành phần kinh tế, ngành nghề sản xuất kinh doanh với phương châm “Tăng trưởng - An toàn - Hiệu quả - Bền vững”.

Hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ là kinh doanh tiền tệ. Nguồn vốn huy động tăng nhanh kết hợp với đầu tư tín dụng có hiệu quả là cơ sở để hiệu quả kinh doanh của chi nhánh ngày càng được nâng cao.

Cơng nghệ ngân hàng đã có sự thay đổi căn bản theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong tình hình kinh tế ngày càng phát triển. Đến nay, kỹ thuật tin học đã được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực hoạt động của chi nhánh như: Thanh tốn, hạch tốn kế tốn, quản lý tín dụng, thơng tin tín dụng, phịng ngừa rủi ro, quản lý nhân sự, quản lý về lao động tiền lương...

Chi nhánh đã có nhiều quan tâm xây dựng đội ngũ nhân lực có phẩm chất chính trị, có năng lực quản lý và có trình độ nghiệp vụ, từng bước đáp ứng được yêu cầu của hoạt động kinh doanh ngân hàng trong cơ chế thị trường. Đây là một trong những nhân tố quyết định tới sự thành công trong hoạt động kinh doanh.

Chi nhánh Phú Thọ đã thành lập phịng thanh tốn xuất nhập khẩu để thực hiện các chức năng về thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Thu hút được khách hàng trên địa bàn đến quan hệ với chi nhánh trên lĩnh vực thanh tốn quốc tế.

Ngồi ra Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ cịn tập trung chỉ đạo cải tổ cơng tác huy động vốn mà trọng tâm là đổi mới phong cách giao dịch như: Bồi dưỡng nghiệp vụ giao dịch, học về văn hoá kinh doanh cho tất cả các đối tượng nhằm xây dựng một hình ảnh ngân hàng tốt. Vì thế số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm của chi nhánh đã tăng lên đáng kể.

Mở nhiều đợt huy động vốn khuyến mại với hình thức hấp dẫn: “ Mở tài khoản một nơi giao dịch nhiều nơi, tiền gửi tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm có kì hạn lãi suất thả nổi, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng”. Nhờ đó số dư tiền gửi đã tăng lên liên tục qua các năm.

Chú trọng hoạt động đầu tư cho vay với phương châm “ Tăng trưởng tín dụng gắn liền với an tồn và hiệu quả, vừa góp phần thực hiện chính sách của chính phủ”, chú trọng mở thêm một số loại hình cho vay như: cho vay mua ơ tơ, cho vay xuất khẩu lao động, cho vay làng nghề, cho vay các chương trình tín dụng... thu hút được nhiều khách hàng lớn.

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ ln hoạt động, làm việc có hiểu quả nhằm nâng cao sự phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

Agribank là Ngân hàng thương mại nhà nước hàng đầu Việt Nam giữ vai trò chủ lực trong đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân và phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.

2.1.4. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban.

2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn, chi nhánh Phú Thọ có cơ cấu tổ chức hiện đại theo quy định được thể hiện bằng sơ đồ 2.1 dưới đây.

BAN GIÁM ĐỐC

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ

2.1.4.2. Nhiệm vụ các phòng ban.

- Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc, 2 phó giám đốc (1 phó giám đốc phụ

trách kinh doanh; 1 phó giám đốc phụ trách kế tốn, ngân quỹ). Điều hành mọi

hoạt động kinh doanh và hoạt động hàng ngày của chi nhánh. Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của chi nhánh. Thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao, tổ chức thực hiện các quyết định của chi nhánh.

- Khối kinh doanh: Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực

hiện. Thiết lập giao dịch trực tiếp với khách hàng, thực hiện hoạt động kinh doanh với khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho chi nhánh. Phối hợp với các bộ phận liên quan nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng. Khối gồm 02 phòng:

+ Phòng khách hàng doanh nghiệp (tài trợ thương mại): Cấp hạn mức tín (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng, các sản phẩm về tài trợ thương mại cho các doanh nghiệp, tham mưu cho ban giám đốc về các dự án lớn. KHỐI KINH DOANH VÀ NỢ CÓP. QLRR VẤN ĐỀ KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI HỖ TRỢ HỆ THỐNG CÁC P. GIAO DỊCH P. KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP P. KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN P. KẾ TOÁN GIAO DỊCH P. TIỀN TỆ KHO QUỸ P. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH P. TỔNG HỢP

+ Phịng khách hàng cá nhân (bộ phận Marketing): Cấp hạn mức tín

dụng, cung cấp các sản phẩm cho đối tượng là khách hàng cá nhân. Cân đối nguồn vốn, lập kế hoạch trình ban giám đốc về phát triển mạng lưới.

- Phịng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề: Giám sát, kiểm tra, cảnh báo

các nguy cơ rủi ro, lỗi tác nghiệp trong hệ thống cũng như của khách hàng. Tính tốn các quỹ trích lập dự phịng, tư vấn cho ban giám đốc trong các hợp đồng tín dụng và đánh giá các tài sản thế chấp.

- Khối tác nghiệp: Theo dõi quản lý về sổ sách, chứng từ, tài khoản của

chi nhánh. Khối gồm 02 phòng:

+ Phịng kế tốn giao dịch (Kế tốn giao dịch, Kế toán nội bộ, Tổ thẻ, Tổ điện toán, Tổ dịch vụ kiều hối): Hạch toán các giao dịch trên hệ thống, tư vấn

cho ban giám đốc về chế độ kế toán, phát triển khách hàng mạng lưới thẻ, dịch vụ kiều hối.

* Tổ điện toán: Thực hiện kiểm tra thường xuyên đường truyền và hệ

thống an ninh mạng, đảm bảo hoạt động của chi nhánh một cách thông suốt.

* Tổ thẻ: Cung cấp các tiện ích, dịch vụ về thẻ nội địa và thẻ quốc tế. + Phòng tiền tệ kho quỹ: Quản lý tiền tệ của chi nhánh, cân đối nguồn

tiền sử dụng hợp lý. Quản lý tài sản và đảm bảo tài sản của khách hàng theo chế độ quy định.

- Khối hỗ trợ: Tiếp nhận, tổng hợp và xử lý thông tin. Tham mưu

cho ban giám đốc trong việc quy hoạch và sử dụng cán bộ. Khối gồm 02 phịng:

+ Phịng tổ chức hành chính: Thực hiện chức năng về tổ chức hành chính,

quản lý về nhân sự, tham mưu cho ban giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, đề xuất các phương án xây dựng, củng cố kiện tồn bộ máy của chi nhánh.

+ Phịng tổng hợp: Giám sát, kiểm tra hoạt động của chi nhánh, lập kế

hoạch kiểm tra định kỳ, báo cáo với ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam.

- Hệ thống các phòng giao dịch: Các phòng giao dịch của chi nhánh thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn mà ban giám đốc giao. Tổng hợp sự hài lòng của khách hàng tại các điểm, mạng lưới. Hệ thống này gồm 15 phịng giao dịch:Gia

Cẩm, Tam Nơng, n Lập, Lâm Thao, Vân cơ, Thanh Miếu, Thanh Sơn, Thanh Thuỷ, Phù Ninh, Hạ Hòa, Đoan Hùng, Thị xã Phú Thọ, Cẩm Khê, Tân Sơn, Thanh Ba.

2.1.5. Đặc điểm cơ sở vật chất và lao động.

2.1.5.1. Đặc điểm cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất được đồng tư khá đồng bộ và hiện đại. Dẫn chứng cụ thể nhất là ngân hàng đã đưa vào sự dụng trụ sở của mình với những trang thiết bị hiện đại.

2.1.5.2. Cơ cấu lao động

Bảng 2.1: Tình hình lao động tại Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011-2013

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số người Tỷ trọng Số người Tỷ trọng Số người Tỷ trọng Tổng số lao động theo giới tính. Nam 270 54,76% 282 56,5% 290 54.9% Nữ 223 45,24% 217 43,5% 238 45,1% Tổng số lao động theo trình độ Trên Đại học 70 14,2% 92 18,43% 104 19,7% Đại học 280 56,8% 315 63,1% 329 62,3% Cao đẳng 69 14% 77 15,4% 85 16,1% Trung cấp 74 15% 15 3,07% 10 1,9% Phổ thông 0 0 % 0 0 % 0 0 % Tổng số lao động 493 499 528

2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chi nhánh Phú Thọ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.6.1. Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng không thể thiếu song hành với nghiệp vụ tín dụng trong mỗi ngân hàng thương mại. Thơng qua việc huy động vốn mà các ngân hàng đã và đang thực hiện các dịch vụ trung gian trong nền kinh tế quốc dân, có huy động vốn thì nguồn vốn mới tăng lên. Do vậy, vốn đầu tư

được mở rộng, hoạt động sản xuất kinh doanh được kích thích, sản phẩm xã hội tăng lên. Việc huy động vốn của ngân hàng thương mại có ý nghĩa quan trọng đối với tồn bộ nền kinh tế, thơng qua các hính thức huy động vốn, phần lớn số vốn tích trữ tập trung qua hệ thống ngân hàng và đưa vào cơng cuộc đầu tư mang tính chất sản xuất tạo ra của cải cho xã hội. Mặt khác, nhìn nhận từ phía các nhà kinh doanh ngân hàng thì huy động vốn là một nghiệp vụ tạo vốn cho hầu hết các hoạt động của ngân hàng. Khi thành lập ngân hàng đã có vốn ban đầu nhưng số ban đầu này đã ở dạng vật chất như trụ sở, cơng cụ, dụng cụ…Vì vậy, để đám bảo chức năng cung cấp vốn cho nền kinh tề ngân hàng phải thu hút vốn từ bên ngoài. Việc huy động được nhiều hay ít là tiền đề quyết định đến mức độ đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, mở rộng các hoạt động sinh lời và nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh trước mắt cũng như lâu dài của ngân hàng.

Xác định rõ điều này, từ khi thành lập chi nhánh đến nay, ban lãnh đạo chi nhánh đã quán triệt chỉ đạo tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn dưới nhiều hình thức và bằng nhiều giải pháp. Nhờ đó, trong những năm qua, kết quả hoạt động kinh doanh cuối mỗi năm rất khả quan, nguồn vốn huy động được của chi nhánh luôn tăng rõ rệt qua từng năm.

Bảng 2.2. Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Phọ giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Kế hoạch huy động vốn 500 600 1050 Thực tế huy động vốn 530,513 680,573 1 200,429 Tăng trưởng (%) 28,3 76,39 Vượt kế hoạch Tuyệt đối 30,513 80,573 150.429 Tương đối (%) 6,1 13,4 14,32

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển

Nông thôn chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011-2013)

Qua bảng số liệu trên ta thấy được khả năng huy động vốn của chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013 đã liên tục tăng rất mạnh và đều vượt mức kế hoạch so với chỉ tiêu đề ra của chính chi nhánh. Cụ thể, trong năm 2011, nguồn vốn huy động được đạt 530,513 tỷ đồng, vượt kế hoạch đề ra 30,513 tỷ đồng (vượt 6,1 % so với kế hoạch). Sang năm 2012, nguồn vốn huy động đạt 680,573 tỷ đồng, tăng 28,3% so với cùng kỳ năm 2011 và vượt mức so với kế hoạch đề ra 80,573 tỷ đồng (tương ứng với 13,4%). Năm 2013 chứng kiến mức tăng trưởng vượt bậc trong tổng nguồn vốn huy động được của chi nhánh. Nguồn vốn huy động đã tăng 76,39% (từ 680,573 tỷ đồng năm 2012 lên 1,200.429 tỷ đồng năm 2013), vượt kế hoạch đề ra 150,429 tỷ. Có thể thấy đây là một kết quả rất đáng khích lệ và tự hào của Ban lãnh đạo, đội ngũ nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn, chi nhánh Phú Thọ khi mà tình hình kinh tế thế giới và trong nước có quá nhiều biến động và khó khăn.

2.1.6.2. Hoạt động tín dụng

Xác định rõ tầm quan trọng của các nghiệp vụ tín dụng trong việc phát triển hoạt động của chi nhánh, ban lãnh đạo chi nhánh ngân hàng luôn chú trọng việc nâng cao chất lượng các hoạt động tín dụng của ngân hàng như xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý, đa dạng hóa các hình thức tín dụng, tăng cường hoạt động giám sát, nâng cao chất lượng thẩm định... nhằm nâng cao hiệu quả, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Bảng 2.3. Tình hình cho vay của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng dư nợ kế hoạch 450 670 1200 Tổng dư nợ thực tế 468,267 708,948 1315,552 Tăng trưởng (%) 51,4 85,6 Vượt kế hoạch Tuyệt đối 18,267 38,948 115,552 Tương đối (%) 4,1 5,81 9,63

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011-2013)

Từ bảng số liệu ta có thể thấy quy mơ tổng dư nợ của chi nhánh ngân hàng không ngừng gia tăng qua các năm. Tốc độ tăng trưởng dư nợ năm 2012 là 51,4%, vượt chỉ tiêu 38,948 tỷ tương đương 5,81%. Đến năm 2013, tốc độ tăng trưởng đạt tới 85,6%, vượt chỉ tiêu đề ra 115,552 tỷ. Mức tăng trưởng dư nợ tín dụng này là cao so với mức tăng trưởng chung của toàn hệ thống ngân hàng.

Nhận xét cơ cấu dư nợ cho vay của chi nhánh

Bảng 2.4. Cơ cấu dư nợ cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2013.

Đơn vị: tỷ đồng

Cơ cấu dư nợ cho vay

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Theo loại tiền VNĐ 339,090 72,4 568,610 80,2 1019,984 77,5

Ngoại tệ quy đổi

VNĐ 129,177 27,6 140,338 19,8 295,568 22,5 Theo thời hạn Ngắn hạn 339,028 72,4 487,834 68,8 851,924 64,8 Trung và dài hạn 129,238 27,6 221,114 31,2 463,628 35,02 Theo thành phần kinh tế Doanh nghiệp lớn 88,241 18,84 118,343 16,7 338,090 25,7 Doanh nghiệp vừa và nhỏ 210,872 45,03 339,122 47,8 632,468 48,1 Cá nhân, hộ gia đình 169,154 36,13 251,283 35,5 345,041 26,2 Tổng dư nợ 468,267 708,948 1315,552

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013).

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phú Thọ (Trang 29 - 41)