Về công cụ sản xuất của hộ nông dân

Một phần của tài liệu Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh cao bằng (Trang 30 - 31)

II. Thực trạng kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng

1.2.Về công cụ sản xuất của hộ nông dân

1. Các yếu tố sản xuất kinh doanh của hộ nông dân

1.2.Về công cụ sản xuất của hộ nông dân

Hệ thống công cụ sản xuất của hộ nông dân đợc xem là một trong những nguồn vốn cố định của nơng hộ, mặt khác nó phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật, những phơng tiện sản xuất nh là thớc đo của trình độ phát triển của lực l- ợng sản xuất. Do bị hạn chế quy mơ đất đai canh tác (bình qn trên một hộ nơng dân thấp, đất canh tác phân tán manh mún...) kết quả điều tra về công cụ sản xuất của hộ nông dân ở các tiểu vùng thuộc tỉnh Cao Bằng đợc trình bày trong bảng

Bảng 5:Cơng cụ sản xuất của hộ nông dân ở Cao Bằng

Hạng mục ĐVT Chung

toàn tỉnh Tiểu vùngnúi đất Tiểu vùngbồn địa Tiểu vùngnúi đá 1. Bình quân

cày/hộ cái 1,5 1,2 2,0 1,1

2. Bình quân

bừa/hộ cái 1,6 1,4 2,1 1,0

3. Tỷ lệ hộ có

máy tuốt lúa % 8 15 5 0

4. Tỷ lệ hộ có máy bơm nớc % 4 10 0 0 5. Tỷ lệ hộ có máy xay xát % 8 15 5 3 6. Tỷ lệ hộ có bình bơm thuốc sâu % 44 62 18 52

Nguồn: Tổng hợp từ các phiếu điều tra năm 2000 của viện kinh tế.

Qua bảng trên cho thấy công cụ sản xuất của các hộ ở Cao Bằng chủ yếu là các cơng cụ thơ sơ, đơn giản, thể hiện trình độ sản xuất theo hớng thâm canh, sản xuất hàng hố cịn rất thấp.

- Về cày bừa thì hầu hết các hộ nơng dân đều có, bình qn chung của tỉnh mỗi hộ nơng dân có 1,5 cái cày và 1,6 cái bừa. Tiểu vùng núi đất có sản lợng cày bừa cao hơn (2 cày và 2,1 bừa).

- Về bơm nớc trừ sâu, hiện nay cứ 2 hộ thì có một bơm, tiểu vùng bồn đại là nơi có trình độ thâm canh cao nhất thì cũng chỉ có 62% số hộ trong diện điều tra là có máy bơm thuốc trừ sâu, ở tiểu vùng núi đất, nơi có nhiều đồng bào H'Mơng, Dao c trú thì tỷ lệ số hộ có máy bơm thuốc trừ sâu thấp hơn nhiều (18%).

- Các cơng cụ sản xuất phản ánh trình độ sản xuất phát triển nh máy tuốt lúa, máy bơm nớc, máy xay xát hiện nay số hộ nơng dân có các loại cơng cụ trên rất ít, đặc biệt là tiểu vùng núi đá và tiểu vùng núi đất. Ngay ở Hoà An, thuộc tiểu vùng bồn địa, là huyện gần thị xã có trình độ thâm canh lúa, thuốc lá cao nhất trong 11 huyện của tỉnh Cao Bằng. Theo kết quả điều tra của chúng tơi cũng chỉ có từ 10- 15% số hộ thuộc diện điều tra có các cơng cụ sản xuất trên.

Tóm lại, hệ thống cơng cụ sản xuất của các hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng là các công cụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp cịn nghèo nàn. Nó vẫn mang tính chất truyền thống sản xuất tự cấp, tự túc. Sở dĩ có tình trạng trên là do quy mô đất đai canh tác của các hộ nông dân bé nhỏ, manh mún, các hộ nông dân thiếu vốn để đầu t. Mặt khác còn bị hạn chế của kỹ thuật trong điều kiện sản xuất phân tán, manh mún trong sản xuất nông nghiệp ở một tỉnh miền núi và trong điều kiện sản xuất hiện nay đã rạo ra việc cho th cơng cụ, mua bán dịch vụ nên có hộ nơng dân thậm chí khơng cần mua sắm cơng cụ sản xuất.

Một phần của tài liệu Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh cao bằng (Trang 30 - 31)