II. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở Cao Bằng
3. Nhóm các giải pháp tăng cờng năng lực sản xuất của hộ nông dân
Kết quả điều tra về kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng nh đã trình bày ở phần trên cho thấy tuy hiện nay nguồn lực để phát triển kinh tế hộ nông dân của các hộ nông dân ở Cao Bằng còn thấp, (đặc biệt là khả năng về vốn) nhng việc khai thác hiệu quả các nguồn lực đó để phát triển kinh tế hộ trong những năm qua cũng cha đợc chú ý đúng mức. Theo em bên cạnh sự công tác hỗ trợ của nhà nớc, chúng ta cần có những giải pháp để khai thác có hiệu quả nguồn lực của các hộ nơng dân nhằm góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế
hộ nông dân trên địa bàn tỉnh. Qua nghiên cứu em thấy cần áp dụng một số giải pháp sau đây:
3.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai của hộ nông dân:
Nhằm khắc phục manh mún đất đai, tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu cho thấy bình quân giá trị sản lợng thu đợc trên 1 ha đất trồng trọt của các hộ nông dân ở Cao Bằng hiện nay mới chỉ đạt khoảng 6,0 triệu đồng/ ha. Diện tích đất đợc gieo trồng 1 vụ trong năm chiếm 30 - 40% đất đai do hộ quản lý.
Từ thực tế trên cho thấy đất đai của các hộ nông dân ở Cao Bằng hiện nay tuy khơng nhiều nhng sử dụng cịn kém hiệu quả. Vì vậy để nâng cao năng lực sản xuất của hộ nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ, trong thời gian tới cần thực hiện đầu t thâm canh tăng năng suất cây trồng và thực hiện đa dạng hoá cây trồng, đa một số cây trồng cạn vào vụ xuân (tiến bộ kỹ thuật này đang đợc thực hiện ở Cao Bằng) để nâng cao giá trị sản lợng trên 1 ha đất cânh tác lên gấp 2 - 2,5 lần hiện nay nhằm nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình (hiện nay ở Cao Bằng đã có nhiều mơ hình sử dụng đất đạt 12 - 15 triệu đồng/ ha).
3.2. Nâng cao kỹ thuật sản xuất cho hộ nông dân:
Đây là một giải pháp có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc khai thác hiệu quả nguồn năng lực sản xuất của hộ nơng dân nhằm góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế hộ. Qua điều tra cho thấy việc đầu t nâng cao kỹ thuật sản xuất của các hộ gia đình hiện nay cha đợc quan tâm thích đáng. Các hộ mới tập trung vào việc làm sao để đảm bảo đủ yêu cầu chi tiêu trớc mắt, cha chú ý đến học hành, nâng cao trình độ của ngời lao động (các thành viên trong gia đình). Thực tế ở phần trên cho thấy rằng ở những hộ mà chủ hộ có trình độ văn hố, kỹ thuật cao thờng có kết quả sản xuất khá và mc thu nhập của hộ cao. Do đó trong những năm tới một mặt các hộ phải có nhận thức đúng đắn về vấn đề này, mặt khác các cấp chính quyền có biện pháp để giúp đỡ các thành viên trong gia đình các hộ nơng dân nâng cao trình độ hiểu biết về kinh tế thị trờng, nâng cao năng suất... Để đến năm 2010 phổ cập giáo dục tiểu học cho toàn dân, phổ cập cấp II cho ngời lao động ở những nơi có điều kiện để nâng cao năng lc lao động của các hộ nông dân.
3.3. Đầu t tăng cờng hệ thống công cụ sản xuất.
Qua kết quả điều tra ở phần thực trạng cho thấy công cụ sản xuất của các hộ nông dân ở Cao Bằng hiện nay ở trình độ thấp. Để tăng năng suất lao động, khai thác các nguồn lực của các hộ nông dân đi đơi với việc nâng cao
trình độ sản xuất của ngời lao động cần phải đầu t đa công nghệ mới, sử dụng các cơng cụ cải tiến, máy móc loại nhỏ phù hợp với điều kiện từng khu vực. Hiện nay một số hộ làm ăn khá (hộ giàu) ở tỉnh đã mở rộng phát triển kinh tế hộ theo hớng này.
3.4. Đa dạng hoá nguồn thu và chuyển đổi cơ cấu thu nhập của hộ theo h-ớng tăng dần các khoản thu phí nơng nghiệp: ớng tăng dần các khoản thu phí nơng nghiệp:
Đây là một giải pháp nhằm tăng cờng vốn đầu t cho phát triển kinh tế hộ gia đình theo hớng phát triển kinh tế tổng hợp, thốt dần nền kinh tế thuần nông. Mặt khác phát triển kinh tế tổng hợp địi hỏi trình độ quản lý của chủ hộ phải đợc nâng cao để đáp ứng, mặt khác phải sử dụng triệt để nguồn nhân lực vào sản xuất.